Vi phạm trong sinh hoạt Chính trị

Một phần của tài liệu Ths CTH nhận diện những biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị trong lực lượng công an thành phố cần thơ và giải pháp phòng chống (Trang 51 - 53)

- Công tác xây dựng Đảng trên lĩnh vực chính trị tư tưởng vẫn cịn nhiều

NHẬN DIỆN SUY THOÁI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.2.2. Vi phạm trong sinh hoạt Chính trị

Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức trong sinh hoạt chính trị của CATP Cần Thơ có lúc, có nơi vẫn chưa nghiêm. Nhận thức về sự lãnh đạo mọi mặt của một số cấp uỷ đối với đơn vị thuộc quyền chưa sâu sắc, chưa phân định rõ ranh giới giữa sự lãnh đạo của cấp uỷ với công tác điều hành, chỉ huy của thủ trưởng, dẫn đến tình trạng độc đốn chun quyền, mất dân chủ, cấp uỷ, bí thư cấp uỷ lấn quá sâu vào công tác chuyên môn, làm thay vai trò quản lý của thủ trưởng đơn vị. Do đó khơng phát huy hết tính năng động, sáng tạo của người lãnh đạo, chỉ huy. Có nơi, thủ trưởng cịn có tư tưởng nghiệp vụ đơn thuần, hạ thấp vai trò lãnh đạo của cấp uỷ. Những vi phạm trong sinh hoạt chính trị thể hiện ở một số biểu hiện sau:

- Thứ nhất, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ,

đồn kết xi chiều, dân chủ hình thức. Thực trạng mất dân chủ và dân chủ hình thức đã và đang diễn ra trong nhiều khâu của công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng. Đáng chú ý là một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt, là người đứng đầu cấp uỷ, đơn vị có những biểu hiện duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; khơng chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý của người khác, khơng ít đồng chí mắc bệnh cơng thần, cho rằng mình đã tham gia cách mạng lâu năm mà tự kiêu, tự mãn. Trong sinh hoạt chính trị lợi dụng cơ chế, chế độ lãnh đạo tập thể để hợp pháp hoá quyết định, ý đồ cá nhân của mình, làm trái nguyên tắc, quy định nhằm trục lợi cho mình, cho người thân trong gia đình, cho người khác (trong bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển, điều động cán bộ, cử cán bộ đi học tập, đào tạo...). Một số khác lạm quyền trong việc tự ý quyết định những vấn đề, công việc thuộc trách nhiệm của tập thể như quyết định việc chỉ định thầu các dự án đầu tư, chỉ định các nhà cung cấp dịch vụ mua sắm công cho cơ quan, đơn vị.

Một số lãnh đạo có biểu hiện xi chiều, phụ họa theo ý kiến người đứng đầu; khi bàn công tác cán bộ, nhiều thành viên ỷ lại vào cơ quan tổ chức và Ban Thường vụ đảng ủy, thiếu thông tin về nhân sự đưa ra bàn bạc, e ngại phát biểu chính kiến, nhất là đối với những nhân sự có quan hệ thân thích (là vợ, con, anh, em, bạn bè, đồng hương, đồng học…) với người đứng đầu và những người đang hoặc sẽ nắm giữ quyền lực chi phối các quyết định của tập thể; sợ mất lòng, sợ bị đánh giá là

không ủng hộ; tâm lý phổ biến hiện nay “im lặng là vàng”, nên dễ dàng chấp nhận đề bạt, bổ nhiệm cả những cán bộ cịn thiếu tiêu chuẩn, tín nhiệm thấp.

Không thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, do đó, sau khi thảo luận, tập thể đã quyết định nhưng bản thân có ý kiến khác thì khơng chấp hành nghị quyết, quyết định của tập thể, phản ứng, cùng nhau viết, ký tên vào đơn phản ảnh, tố cáo, kiến nghị, gây mất đoàn kết nội bộ; hoặc trong sinh hoạt cấp uỷ, sinh hoạt tổ chức đảng, chi bộ, tổ chức nhà nước không phát biểu ý kiến hoặc có thảo luận, tranh luận nhưng khi ra ngồi thì nói khác với ý kiến phát biểu của mình hoặc khác với kết luận, nghị quyết, quyết định của tập thể.

- Thứ hai, không gương mẫu chấp hành quy chế làm việc của cấp uỷ, đơn vị,

thể hiện khi có thiếu sót, khuyết điểm, sai phạm thuộc về trách nhiệm cá nhân nhưng thiếu thành khẩn, không tự giác tự phê bình, tự nhận trách nhiệm, khuyết điểm, sai phạm, khơng tự giác nhận kỷ luật còn đổ lỗi cho khách quan, cho tập thể, cho người khác, cho mình "vơ can": Thái độ của một số khá đơng cán bộ chiến sĩ là: đối với người khác thì phê bình đúng đắn, nhưng tự phê bình thì q “ơn hịa”. Khơng mạnh dạn cơng khai tự phê bình, khơng vui lịng tiếp thu phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên, khơng kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình… Nói tóm lại: Đối với người khác thì rất “Macxit”, nhưng đối với bản thân mình thì mắc vào chủ nghĩa tự do”.

- Thứ ba, trong phê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng khơng

bảo vệ, thấy sai khơng đấu tranh: có đồng chí vi phạm đáng phải trừng phạt, nhưng vì cảm tình nể nang chỉ phê bình, cảnh cáo qua loa cho xong chuyện. Thậm chí cịn có nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm đồn thể, thơng tin báo cáo cấp trên khơng trung thực, không kịp thời. Thi hành kỷ luật như vậy làm cho cán bộ chiến sĩ khơng những khơng biết sửa lỗi mình mà cịn khinh thường kỷ luật. Tai hại hơn nữa nếu kỷ luật lỏng lẻo, những phần tử phản động sẽ có cơ hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại. Điển hình trong năm 2017 có đồng chí bị kỷ luật tước danh hiệu CAND do vi phạm Luật hơn nhân gia đình dẫn đến có con ngồi giá thú, đơn vị nắm tình hình nhưng khơng phê bình uốn nắn kịp thời, khi cấp trên phát hiện thì đổ lỗi do chưa có đơn thư tố cáo nên khơng nắm.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Nếu tơi có vết nhọ trên trán, các đồng chí trơng thấy, lại lấy cớ “nể Cụ” khơng nói, là tơi mang nhọ mãi. Nhọ ở trên trán thì khơng quan trọng, nhưng nếu có vết nhọ ở trong óc, ở tinh thần, mà khơng nói cho người ta sửa tức là hại người… Thấy cái xấu của người mà khơng phê bình là một khuyết điểm rất to. Khơng phê bình, tức là để cho cái xấu của người ta phát triển”. “Nói về từng người, nể nang khơng phê bình, để cho đồng chí mình cứ sa vào lầm lỗi, đến nỗi hỏng việc. Thế thì khác nào thấy đồng chí mình ốm mà khơng chữa cho họ. Nể nang mình, khơng dám tự phê bình, để cho khuyết điểm của mình chứa chất lại. Thế thì khác nào mình tự bỏ thuốc độc cho mình”! [53, Tr.42].

Một phần của tài liệu Ths CTH nhận diện những biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị trong lực lượng công an thành phố cần thơ và giải pháp phòng chống (Trang 51 - 53)