hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh) Chương này trình bày việc hướng dẫn HS giải một số mẫu bài về PT đt, Mp, mặt cầu, tìm điểm, cực trị theo quy trình bốn bước của G.Polya. Qua đó dần dần hình thành cho HS cách thức tiếp cận bài toán, kinh nghiệm trong việc suy nghĩ, tự đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, tìm lời giải của các bài toán, thấy được mối liên hệ giữa các bài toán, tự tạo ra các bài toán mới. Như vậy, HS được học tri thức phương pháp về giải bài tập toán, phương pháp giải quyết vấn đề. Các ví dụ đã làm sáng tỏ các ưu điểm của phương pháp dạy học bài tập theo 4 bước của G. Polya cho dạy học bài tập chương tọa độ trong không gian.
iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii) jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj) kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk) llllllllllllllllllllllllllllllll) mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm) nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn) oooooooooooooooooooooooooooooooo) pppppppppppppppppppppppppppppppp) qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq) rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr) ssssssssssssssssssssssssssssssss) tttttttttttttttttttttttttttttttt) uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu) vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv) wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww) xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx) yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy) zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz) KẾT LUẬN
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa) Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng sáng kiến đã thu được những kết quả chính như sau:
bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb) 1. Minh họa làm sáng tỏ lý luận về phương pháp giải bài toán vận dụng theo bảng gợi ý của G.Polya. Trình bày việc vận dụng quy trình bốn bước của G.Polya hướng dẫn HS tìm lời giải bài tốn về tọa độ trong khơng gian qua đó phát triển năng lực vận dụng quy trình trên vào một số dạng tốn thường gặp ở trường THPT.
ccccccccccccccccccccccccccccccccc) 2. Hiệu quả:
ddddddddddddddddddddddddddddddddd) Hiệu quả kinh tế:
eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee) +) Để soạn giảng được một bài theo cách thơng thường mất rất ít thời gian so với soạn giảng vận dụng quy trình bốn bước của G.Polya, tuy nhiên thì lợi ích xã hội khi dạy theo quy trình bốn bước trên là hơn rất nhiều so với cách dạy thông thường.
fffffffffffffffffffffffffffffffff) +) Để soạn một bài theo quy trình bốn bước của G.Polya, mất khoảng 3 tiết, sáng kiến đưa ra khoảng 25 bài toán gốc, vậy để soạn được hệ thống bài toán trên mất khoảng 75 tiết. Một tiết của một GV trung bình khoảng 80.000đ. Số GV dạy toán THPT trong tỉnh khoảng 300 GV. Như vậy, nếu tất cả GV dạy toán THPT trong tỉnh đều áp dụng sáng kiến thì sáng kiến đã tiết kiệm khoảng 80.000 x 75 x 300 = 1.800.000.000đ.
ggggggggggggggggggggggggggggggggg) Hiệu quả xã hội: Giúp HS hứng thú học
tập, lôi cuốn HS vào các hoạt động củng cố kiến thức cơ bản, lĩnh hội được kiến thức mới. Đặc biệt, HS rất thích thú khi khám phá các kiến thức mới bằng các câu hỏi dẫn dắt của GV và từ đó HS dần gạt bỏ thói quen lười suy nghĩ, tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Quan trọng hơn, thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt, cách tạo ra bài tập khác HS dần dần có được phương pháp tự học tốt, biết tự mình đặt ra các câu hỏi và trả lời các câu hỏi, nắm được cách giải một cách bản chất để chỉ cần học một bài nhưng giải được rất nhiều bài. Hệ thống bài tốn mà thầy cơ phát triển, tự nghiên cứu thể hiện tấm gương tự học, tự bồi dưỡng qua đó bồi dưỡng phương pháp tự học cho người học.
chương trình. Việc chọn lựa bài tập phù hợp để dạy, việc phát triển hệ thống bài tập giúp GV đỡ mất thời gian nghiên cứu. Sáng kiến là tài liệu tham khảo để GV tiếp tục mở rộng để dạy cho các bài tập khác, phần khác. Sáng kiến phù hợp với cách dạy chuyên đề, phân phối chương trình mở của Sở Giáo Dục Ninh Bình.
iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii) 4. Khả năng áp dụng sáng kiến khả thi, cao, có thể thực hiện cho tất cả các trường THPT trong tỉnh Ninh Bình cũng như trong cả nước. Sáng kiến có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho GV tốn và sinh viên toán các trường Đại học-Cao đẳng Sư phạm.
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj) Tuy nhiên để viết được tài liệu này, tác giả thực sự phải dày công suy nghĩ, mất nhiều thời gian, để áp dụng tốt còn phải phụ thuộc vào HS, nếu HS khá và tự giác thì khả năng áp dụng cao hơn, đồng thời GV phải linh động điều chỉnh theo lực học của HS, tùy vào mức độ nhận thức mà phát triển bài tốn cho phù hợp. Sáng kiến đã được chúng tơi áp dụng vào dạy học chuyên đề các năm học 2012- 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015 kết quả cho thấy số lượng điểm khá, giỏi tăng lên. Sáng kiến cũng đã được một số trường THPT ở Hà Nội, ở một số tỉnh thành khác áp dụng thử nghiệm và kết quả thu được: HS hứng thú học, điểm khá, giỏi tăng và GV cũng thấy hăng say, hài lòng với bài giảng của mình.
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk) lllllllllllllllllllllllllllllllll)
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm)
nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn) Xác nhận của cơ quan, đơn vị Các tác giả ooooooooooooooooooooooooooooooooo) ppppppppppppppppppppppppppppppppp) qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq) Trần Quang Vinh rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr)
ttttttttttttttttttttttttttttttttt) uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu) Lê Thị Hịa Bình vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv) wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww) xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx) yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy) zzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz) aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa) bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb) cccccccccccccccccccccccccccccccccc) dddddddddddddddddddddddddddddddddd) eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee) ffffffffffffffffffffffffffffffffff) gggggggggggggggggggggggggggggggggg)
hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh) TÀI LIỆU THAM KHẢO
iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii) Tiếng việt
1. Nguyễn Mạnh Cường (2009), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học
Phương pháp tọa độ trong không gian, lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN.
2. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn- Phần hai, NXB Giáo dục.
5. Phạm thị Trà My (2013), Vận dụng bảng gợi ý của Polya hướng dẫn học sinh tìm
lời giải bài toán về tọa độ trong mặt phẳng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái
Nguyên.
6. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
7. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. G.Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục. 9. G.Polya (2010), Sáng tạo toán học, Nhà xuất bản Giáo dục.
10. G.Polya (1995), Tốn học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục.
11. Phí Thị Thùy Vân (2005), Vận dụng quy trình giải bài tốn của G.Polya để dạy
học một số dạng tốn hình học khơng gian lớp 11 THPT, luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội.
jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj) Tiếng Anh
12. G. Polya (1957), How to Solve It, 2nd ed, Princeton University Press
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk) llllllllllllllllllllllllllllllllll)
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm) nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn)