c. Mối quan hệ và cơ chế hoạt động của tổ chức Đồn
2.2.2.2. Những vấn đề đặt ra
Thứ nhất, yêu cầu đối với việc Đoàn Thanh niên tham gia xây dựng
nông thôn mới ngày càng lớn, nhưng năng lực nhận thức, ý thức trách niệm; điều kiện (cơ chế, chính sách, thời gian, khơng gian, kinh phí, sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, xã hội và thanh niên) của Đoàn Thanh niên chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Thứ hai, vẫn cịn những khó khăn trong nhân rộng các điển hình thanh
niên tiên tiến trong xây dựng và phát triển nơng thơn mới; khó khăn trong việc kịp thời phát hiện, khuyến khích, hỗ trợ, phát triển và nhân rộng các mơ hình phát triển kinh tế - xã hội tốt của thanh niên hiện nay.
Thứ ba, khó khăn trong việc kết nối phong trào Đoàn Thanh niên tham
gia xây dựng nông thôn mới với các phong trào thi đua yêu nước khác của thanh niên, khơng chỉ ở nơng thơn, nơng nghiệp mà cịn gắn với công nghiệp, gắn với đơ thị trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang diễn ra hiện nay.
thơn mới nói riêng và phong trào Đồn nói chung khơng chỉ là cơng việc riêng của Đồn Thanh niên mà là cơng việc của tồn bộ hệ thống chính trị và xã hội.
Thứ năm, khó khăn trong việc đưa phong trào Đồn Thanh niên tham
gia xây dựng nông thôn mới đi vào ổn định; chuyển các cuộc vận động, các phong trào thanh niên thành những thể chế chính trị - xã hội phát triển ổn định, phát triển bền vững lâu dài trong thời gian tới.
Chương 3