c. Mối quan hệ và cơ chế hoạt động của tổ chức Đồn
3.2.1.3. Những giải pháp về nguồn lực
a. Xác định đúng, phân bổ nguồn lực hợp lý, hiệu quả cho việc Đoàn Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới
Trong những năm tới, để thực hiện thành cơng chính sách xây dựng nơng thơn mới ở huyện Tam Bình, vấn đề đặt ra là phải tính tốn lại một cách tổng thể các nguồn lực có và phân bổ hợp lý các nguồn lực đó vào các mục tiêu phát triển thật rõ ràng và mang tính dài hạn cho việc Đồn Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, việc huy động thêm các nguồn lực chưa được khai thác, hoặc khai thác chưa hiệu quả ở nông thơn huyện Tam Bình hiện nay cũng phải được đặt ra giải quyết thấu đáo tạo điều kiện cho Đồn Thanh niên tham gia xây dựng nơng thơn mới. Cần thống nhất một số giải pháp cụ thể trong huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài nguyên, nguồn lực con người và nguồn lực kinh tế cho Đoàn Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trong điều kiện là một huyện nơng nghiệp, vì vậy việc huy động các nguồn lực, nhất là nguồn tài nguyên đất đai, là giải pháp có tính chất quyết định sự thành cơng trong việc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới nói chung và việc Đồn Thanh niên tham gia xây dựng nơng thơn mới nói riêng ở huyện Tam Bình, đặc biệt là các nguồn kinh phí được huy động từ các nguồn ngân sách, nguồn kinh phí xã hội hóa, v.v..
Bố trí đảm bảo cân đối nguồn từ đó thực hiện các chính sách hỗ trợ cần thiết thanh niên cho phát triển sản xuất và đào tạo nguồn nhân lực cho thanh niên, cho Đoàn Thanh niên. Hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất, ngành nghề, dịch vụ, v.v. của thanh niên và tổ chức Đồn.
Tùy tính chất và qui mơ công việc để huy động sức thanh niên cùng tham gia, hạn chế tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào vốn ngân sách. Bên cạnh đó, cần huy động nguồn vốn các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân giúp Đoàn Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
b. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý và phát triển nguồn lực thanh niên
dục, phổ biến cho cán bộ Đảng viên, các tổ chức Đảng, chính quyền, các tầng lớp thanh niên nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ to lớn của việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới, đây là chính sách có tính chiến lược quốc gia cần phải được quan tâm thực hiện có hiệu quả. Từ đó phát huy vai trị của hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện chương trình ở cơ sở.
Kiện tồn, sắp xếp, bố trí lại Ban chỉ đạo các cấp và đội ngũ cán bộ Đồn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM theo hướng chun mơn hóa. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo tập huấn nâng cao trình độ, năng lực và kiến thức cho Đồn Thanh niên về xây dựng nơng thơn mới ở cơ sở.
Để khắc phục những hạn chế hiện nay của nguồn nhân lực lao động thanh niên nơng thơn huyện Tam Bình, khẩn trương đáp ứng được những yêu cầu của việc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới những năm tới cần phải:
Thứ nhất, xác định rõ phát triển chất lượng nguồn lao động thanh niên
nông thôn huyện Tam Bình chính là tiền đề để sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động thanh niên nơng thơn.
Để có nguồn lực lao động thanh niên đáp ứng được yêu cầu của việc thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới, cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhiều mặt cho lực lượng lao động thanh niên hiện tại, cũng như đối với lực lượng lao động thanh niên trong tương lai.
Quá trình đào tạo lao động thanh n iên cho nơng thơn huyện Tam Bình chính là một q trình đầu tư dài hạn. Thiếu đầu tư, hoặc đầu tư không đầy đủ, đầu tư không đúng vào đào tạo nguồn nhân lực lao động thanh niên sẽ khơng thể có được nguồn lực lao động tốt, đáp ứng yêu cầu của việc Đoàn Thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới về lâu dài.
Thứ hai, phải làm cho thanh niên nông thôn hiểu được yêu cầu thay đổi
chất lượng nguồn lao động hiện tại. Cần thông tin đầy đủ tới thanh niên nông thôn nơng thơn về những địi hỏi, u cầu hội nhập quốc tế. Để hội nhập
thành cơng thì thanh niên lao động làm nơng nghiệp, cũng như lao động làm các việc khác ở nơng thơn huyện Tam Bình phải có đủ sức khỏe, có học vấn và kỹ năng làm việc tốt để không ngừng tạo ra các sản phẩm ngày càng có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường.
Thứ ba, nâng cao năng lực cộng đồng trong phát triển nguồn nhân lực
thanh niên tại chỗ, từng địa phương phải tiến hành phân loại lao động thanh niên hiện tại theo ngành nghề ở từng thôn. Đánh giá và dự kiến những lao động thanh niên sẽ tiếp tục làm nông nghiệp lâu dài và những lao động không thể làm nông nghiệp lâu dài, phải chuyển sang các lĩnh vực khác phù hợp hơn. Trên cơ sở đó vừa định hướng cho chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn những năm tới, đồng thời xác định nhu cầu về đào tạo, nâng cao trình độ, khả năng mới cho lao động theo ngành nghề cho thanh niên trong tương lai. Đây là cơng việc địi hỏi các địa phương (Đảng, chính quyền, đồn thể, v.v.) phải hợp sức, hợp lực để cùng nâng cao năng lực quản lý và thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho thanh niên. Làm cho thanh niên nông thôn huyện hiểu ý nghĩa của việc làm này là một yêu cầu đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tham gia của Đảng, chí quyền và các đồn thể nhân dân.
Thứ tư, đào tạo nghề và nâng cao kiến thức kinh doanh theo thị trường
cho thanh niên nơng thơn huyện Tam Bình bằng nhiều kênh. Khẩn trương triển khai các biện pháp làm thử và tiến tới mở rộng các hình thức đào tạo nghề mới cho những thanh niênhiện đang làm nông nghiệp, nhưng lâu dài sẽ chuyển sang các lĩnh vực khác ngay tại các vùng nơng thơn trong khn khổ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Chính phủ triển khai hàng năm bằng nguồn vốn ngân sách.
Xây dựng và thực hiện chính sách xã hội hóa đào tạo nghề tại các làng nghề truyền thống và làm nghề mới cho thanh niên ở nông thôn trong huyện.
Thứ năm, tiếp tục chính sách khuyến khích thanh niên ai giỏi nghề gì
Trong cơng tác tun truyền và hướng nghiệp đối với thanh niên nông thôn cần xác định rõ quan điểm khơng khuyến khích mọi thanh niên hiện nay phải làm nông nghiệp lâu dài, mà phải tuyên truyền, vận động những lao động có khả năng chuyển sang nghề khác, cố gắng phát huy khả năng tự tạo nghề, tự tạo việc làm mới ngay tại nông thôn.
Thứ sáu, xác định rõ trách nhiệm của các cán bộ quản lý nhà nước địa
phương cấp huyện, xã trong việc đào tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm mới cho thanh niên, Đồn Thanh niên ở nơng thơn.
Tiếp tục thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ về xã, đồng thời phải tăng cường đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị nhằm trang bị đầy đủ kiến thức, nhất là kiến thức về thị trường, về luật liên quan đến thực tiễn cơ sở như: đất đai, hình sự;, dân sự, v.v. kiến thức quản lý kinh tế, quản lý nhà nước và xã hội; phương pháp, kỹ năng tuyên truyền, vận động thanh niên.
Thứ bảy, tuyên truyền và chuyển giao các kiến thức phổ thông về dinh
dưỡng đối với thanh niên nông thôn.
Thực hiện lồng ghép kiến thức dinh dưỡng vào nội dung các chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên và chương trình xóa đói giảm nghèo trong thanh niên.
Tun truyền các mơ hình tốt trong việc sử dụng các sản phẩm nơng sản theo hướng an toàn sinh học tại chỗ để tăng năng lượng và dinh dưỡng cho thanh niên nông thôn.
KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu “Đoàn thanh niên tham gia xây dựng nơng thơn
mới ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay ” trên cơ sở lý luận khoa học và những quan điểm của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn và nông dân gắn với việc triển khai thực hiện Nghị quyết 26-TƯ ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X, Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Luận văn khái quát hóa các khái niệm liên quan đến vấn đề nơng thơn mới, vai trị ý nghĩa, nguyên tắc, các bước tiến hành, nội dung, tiêu chí cơ bản, nguồn lực xây dựng nơng thơn mới làm cơ sở thực hiện nghiên cứu, chọn lọc, vận dụng vào điều kiện thực tế tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn nhận định: Phong chào “Toàn dân tham gia xây dựng NTM” là một phong trào lớn của cả nước từ đó phong trào xây dựng nơng thơn mới ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Đặc biệt vai trị của Đồn thanh niên trong việc tham gia xây dựng nông thơn mới. Đây là chương trình có nội dung tồn diện, tổng hợp các chương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đàng và Nhà nước, của cấp ủy và chính quyền huyện Tam Bình, liên quan trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phịng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng, kết quả thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới ở huyện Tam Bình những năm qua, nhận thấy: Tam Bình nói chung, tuy có một số khó khăn nhất định, nhưng rất nhiều thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh. Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới tại huyện Tam Bình, luận văn đã đưa ra quan điểm định hướng và những đề xuất các giải pháp cơ bản và một nhóm các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những tồn tại, đẩy mạnh
công tác xây dựng và phát triển nơng thơn mới tại huyện Tam Bình trong những năm tới; Đặc biệt là các giải pháp mang tính chủ quan về phân bổ nguồn vốn, nguồn lực, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, xã hội hóa ý thức tham gia của cộng đồng dân cư và nâng cao năng lực lãnh đạo điều hành của cấp ủy, chính quyền, các ban ngành đoàn thể và tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhằm thúc đẩy đảm bảo các mục tiêu đã đề ra trong lộ trình thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nâng cao hiệu quả tham gia của Đoàn Thanh niên trong xây dựng nông thôn mới cần hệ thống giải pháp từ thể chế, con người đến nguồn lực trong phát triển. Từ nhận thức đến hành động, từ quan điểm phát triển đến phương thức và cách thức tổ chức thực hiện chính sách xây dựng nơng thơn mới trên thực tế cần thống nhất và có sự chỉ đạo thống nhất và đồng bộ.