Một số hạn chế thiếu sót và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 63 - 66)

2.3.2.1. Một số hạn chế thiếu sót trong thực tiễn xét xử

Định tội danh sai là một trong những thiếu sót cịn xảy ra trong thực tiễn xét xử

Ví dụ: Vụ án xảy ra thực tế tại huyện Phúc Thọ, con gái ông Đặng Hồng Bình năm nay 23 tuổi. Bị tâm thần phân liệt. Khơng chồng mà có chửa hoang. Đẻ ra con trai. Xót xa con gái đẻ ra đứa trẻ khơng cha, nhiều lần gia đình gặng hỏi. Ai cho con con, Hạnh đều rả lời là ông Tâm, Tâm (Chồng là Tâm, vợ là Tâm – là hàng xóm của Hạnh), hàng xóm, dân làng đến chơi đều

2012 2013

2014 2015

gặng hỏi Hạnh. Hạnh đều trả lời là Tâm Tâm.

Người cha xót xa làm đơn ra cơng an đề nghị tìm cha cho đứa trẻ. Có ghi rõ theo lời trình bày của nạn nhân là con gái nói là Tâm Tâm. Nếu đề nghị công an đi giám định AND Công an huyện đưa đi giám định và kết quả là khơng phải gen. Ơng Bình nghi ngờ kết quả trên và đề nghị xin được giám định lại. Kết quả giám định lại giống kết quả lần 1 và Ơng Bình bị cơ quan điều tra về tội vu khống tịa án huyện xét xử có tội. Tịa án tỉnh trả hồ sơ. Đề nghị điều tra lại làm rõ. Về bản thân ơng Bình là cha của cơ gái, khơng tự mình bịa đặt, mà nghe lời khai của nạn nhân. Để đề nghị tìm ra thủ phạm là ai hiếp dâm Hạnh để sinh ra con. Thì ơng Bố lại bị khởi tố về tội vu khống là xác định tội danh là chưa đúng.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót

Thứ nhất, do trình độ dân trí cịn thấp nên vấn đề nhận thức pháp luật

nói chung và pháp luật hình sự nói riêng cịn chưa cao, đặc biệt người dân chưa nhận thức được quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Bên cạnh đó vấn đề về giáo dục đạo đức, văn hoá cho nhân dân chưa được quan tâm, nhất là vấn đề giáo dục giá trị đạo đức của dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay.

Thứ hai, cơng tác phịng ngừa, đấu tranh và chống tội vu khống nói riêng

và các tội thuộc nhóm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người nói chung; cũng như cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hình sự cịn hạn chế nên tình hình tội phạm cịn diễn biến phức tạp với tính chất, mức độ phạm tội ngày càng nguy hiểm, ngày càng tinh vi hơn.

Thứ ba, cơ quan tiến hành tố tụng chưa thực hiện tốt chức năng, nhiệm

vụ của mình; chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các Cơ quan tiến hành tố tụng với các Ban ngành khác trong việc tuyên truyền giáo dục pháp luật; cán bộ của các Cơ quan tiến hành tố tụng vẫn chưa nắm vững dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội vu khống nên vẫn có tình trạng định tội danh sai hay hồ sơ bị trả để điều tra bổ sung.

Kết luận chương 2

Thực tế xét xử về tội vu khống còn nhiều hạn chế về nhận thức pháp luật, về xác định tội danh của cơ quan có thầm quyền dẫn đến khởi tố oan sai. Vậy do yếu tố tiêu cực dẫn đến nhiều trường hợp xác định tội danh sai.

Vẫn cịn có sự phối hợp ba ngành: Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an điều tra. Tình hình tội phạm vu khống nhiều. Nhưng do các qui định của pháp luật về các yếu tố khởi tố tội vu khống như chủ thể, khách thể…, dấu hiệu pháp lý cịn bng lỏng. Dẫn đến lợi dụng kẽ hở pháp luật, nhiều người phạm tội vu khống nhưng lại không được khởi tố. Và đôi khi khởi tố một vụ oan sai do hạn chế năng lực, cán bộ nhận thức đúng về hành vi phạm tội. Một số cơ quan thì nể nang, khơng khởi tố, và có yếu tố tiêu cực, khởi tố oan sai…

Cần qui định cụ thể cơ sở pháp lý, dấu hiệu phạm tội cũng như hình phạt nặng hơn để răn đe đối với tội xúc phạm danh dự người khác như vậy. Đây là một trong những tội rất quan trọng. Vì vậy hình phạt cần nghiêm hơn.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vu khống theo pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 63 - 66)