8 0% 14.4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 20 %
2.2.2. Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Cà Mau trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Hộ
nhiệm vụ chính trị của Hội
- Thực hiện chức năng đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của phụ nữ
Các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh tích cực thực hiện chức năng đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ
trong tỉnh, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền, tham gia quản lý Nhà nước; thơng qua nhiều hình thức, Hội chủ động đề xuất với cấp ủy, chính quyền địa phương các chính sách liên quan đến quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em; tham mưu đề xuất bằng văn bản, có ý kiến góp ý trực tiếp trong các cuộc họp, kỳ họp; phối hợp với đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tổ chức các cuộc tiếp xúc cử tri theo chuyên đề với Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh; cán bộ nữ chủ chốt các sở, ban, ngành cấp tỉnh; các đồng chí nguyên là lãnh đạo nữ, lãnh đạo Hội qua các nhiệm kỳ; phối hợp với Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo về công tác cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý trước thềm Đại hội Đảng và bầu cử Quốc Hội khóa XIV và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp đã tác động đến các cấp, các ngành về công tác cán bộ nữ, tỷ lệ nữ trong cấp ủy và Hội đồng nhân dân bình quân tăng so với nhiệm kỳ trước. Ban Thường vụ Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã tham mưu đề xuất các chế độ chính sách cho cán bộ nữ nói chung và cán bộ nữ có con dưới 36 tháng tuổi khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng; quan tâm tỷ lệ nữ tham gia các khóa đào tạo đảm bảo ít nhất 30% [56]. Cơng tác bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ ưu tú để cấp ủy các cấp xem xét kết nạp Đảng được các cấp Hội quan tâm, trong 5 năm đã giới thiệu 4.730 phụ nữ ưu tú, vượt 18% chỉ tiêu, kết nạp 2.487 phụ nữ vào Đảng Cộng sản Việt Nam [28].
Tham gia đóng góp dự thảo Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật Hình sự sửa đổi, bổ sung; dự thảo văn kiện Đại hội Đảng các cấp, các văn bản liên quan phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, có trên 200 ngàn lượt ý kiến đóng góp. Cơng tác hịa giải, tư vấn pháp luật, giải quyết đơn thư, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của phụ nữ được các cấp Hội thực hiện có hiệu quả hơn. Các cấp Hội đã tuyên truyền, hướng dẫn hội viên, phụ nữ tham gia thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, phát huy vai trò của phụ nữ trong việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; thể hiện tốt vai trị của Hội phụ nữ trong cơng tác bầu cử, nhất là, hiệp thương giới
thiệu nữ ứng cử viên Hội đồng nhân dân các cấp và vận động phụ nữ tham gia bầu cử đạt tỷ lệ cao (trên 98%).
Công tác giám sát và phản biện xã hội được triển khai thực hiện, hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức giám sát và tham gia cùng các ngành liên quan, giám sát tập trung vào các nội dung như: Chính sách Bảo hiểm xã hội cho cán bộ nữ, Bảo hiểm Y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi; hỗ trợ tiền đị cho học sinh vùng sâu, khó khăn; cấp q cho hộ nghèo, gia đình chính sách; quy chế phối hợp giữa Hội Liên hiệp phụ nữ và Uỷ Ban nhân dân các cấp [17]. Qua giám sát kịp thời phản ảnh những bất cập, hạn chế cần điều chỉnh đã được chính quyền địa phương và các ngành chun mơn có ý kiến giải quyết cụ thể.
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ ngày càng được chú trọng. Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp chủ động khai thác các nguồn lực, phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức các hoạt động; quan tâm đổi mới tổ chức sự kiện truyền thông, hội thi, tập huấn … tại cộng đồng cho phụ nữ. Qua đó, nâng cao kiến thức, nhận thức của chị em về pháp luật, các vấn đề xã hội có liên quan đến quyền của phụ nữ, từ đó các chị em mạnh dạn phản ánh tâm tư, nguyện vọng của mình đến tổ chức Hội, giúp cán bộ Hội kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để có giải pháp giải quyết, hỗ trợ; tham gia giải quyết hoặc đề xuất kiến nghị với các ngành chức năng giải quyết những vấn đề đặt ra.
- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về Bình đẳng giới
Công tác tham mưu đề xuất, giới thiệu nguồn cán bộ nữ góp phần tăng tỷ lệ nữ trong cấp ủy, cơ quan dân cử, cơ quan lãnh đạo quản lý nhà nước, chủ động phối hợp với Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tham mưu cho cấp ủy cùng cấp tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 11/NQ-TW của Bộ Chính trị về “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”; tham gia xây dựng Đề án "Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng
những nhiệm kỳ tiếp theo" trên địa bàn tỉnh. Phối hợp cùng Ban vì sự tiến bộ
phụ nữ tỉnh tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo, chuyên đề về công tác cán bộ nữ để thúc đẩy vai trị tham gia của cấp ủy, chính quyền, các ngành chức năng trong việc tạo cơ chế cho Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh tổ chức các hoạt động thúc đẩy Bình đẳng giới.
Thực hiện việc chuẩn hóa cán bộ Hội theo quy định, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh tích cực tham mưu cho Tỉnh ủy, đề xuất Uỷ ban nhân dân tỉnh tạo điều kiện đào tạo cán bộ dự nguồn cấp hội cơ sở cho 137 cán bộ học, là nguồn bổ sung cán bộ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý ở cơ sở trong nhiệm kỳ qua; chủ động rà soát nắm danh sách cán bộ nữ cấp trưởng, phó phịng, ban cấp tỉnh, huyện và tương đương, cán bộ trẻ, tiêu biểu có phẩm chất đạo đức, năng lực, đạt tiêu chuẩn về trình độ làm cơ sở tham mưu, đề xuất giới thiệu tham gia cấp ủy, Hội đồng nhân dân các cấp với tỷ lệ bình quân tăng so với nhiệm kỳ trước. Phối hợp Ban vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh tổng kết và ban hành Kế hoạch 5 năm thực Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 và Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020. Mở rộng hợp tác, khai thác nguồn lực từ các sở, ban, ngành, các tổ chức cá nhân, các dự án quốc tế tài trợ, góp phần nâng cao năng lực, cải thiện đời sống, khẳng định vị thế của người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
Chú trọng tuyên truyền, biểu dương gương người tốt việc tốt, các cá nhân tiêu biểu, các mơ hình hiệu quả trong chun mục phụ nữ trên báo Cà Mau và sóng phát thanh, truyền hình, mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên, kỹ thuật viên, được củng cố thường xuyên, góp phần cho chị em phụ nữ được tiếp cận thông tin, nâng cao hiểu biết và cùng tham gia thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong nhiệm kỳ tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống
bạo lực gia đình, Chương trình Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2015; công tác giáo dục truyền thống phụ nữ được quan tâm, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã hồn thành 3 cơng trình lịch sử của phụ nữ tỉnh là Bộ phim “Phụ nữ Cà Mau 80 năm một chặng đường” từ năm 1930 - 2010; Tập lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Cà Mau 1975-2010; Kỷ yếu Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh qua các nhiệm kỳ, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ đóng góp xây dựng tượng đài Hai Bà Trưng ở Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và Tượng đài Bà Triệu tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, đây là những cơng trình lịch sử có giá trị giáo dục truyền thống sâu sắc đối với các thế hệ phụ nữ hôm nay và mai sau.
- Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
Chú trọng thực hiện vấn đề ưu tiên trong nhiệm kỳ “Tiếp tục thực hiện
cuộc vận động phụ nữ thực hành tiết kiệm Theo gương Bác; giúp nhau phát triển kinh tế gia đình thốt nghèo bền vững, vươn lên khá giàu", Các cấp Hội
trong tỉnh tập trung chỉ đạo, phát động phụ nữ học tập theo gương Bác thông qua việc thực hành tiết kiệm thông qua việc huy động vốn nội lực trong hội viên, phụ nữ mơ hình ni heo đất, hũ gạo tình thương, hùn vàng chuộc đất, hùn vốn trả nợ ngân hàng, giúp nhau về việc mua cây, con giống. Qua đó, đã phát huy tinh thần tương thân, tương ái, ưu tiên giúp đỡ hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ; với nhiều mơ hình hay, cách làm hiệu quả, đến nay có hơn 5.868 mơ hình/loại hình tiết kiệm đều khắp trong Chi Hội, tổ phụ nữ với tổng số tiền tiết kiệm gần 60 tỷ đồng đạt tỷ lệ 220%; vận động thực hiện hiệu quả chương trình “Sống u thương”, “Chung một tấm lịng”, “Sống nghĩa tình”… đã tạo được sự lan tỏa trong cộng đồng dân cư về tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp nhau; 5 năm qua xây dựng được 545 căn nhà “Mái ấm tình thương” và hỗ trợ gần 1.000 hộ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Qua tổng kết 5 năm chỉ đạo thực hiện đã có 26 tập thể 56 cá nhân được Trung ương, Tỉnh ủy, Uỷ Ban nhân dân
tỉnh khen thưởng (Trong đó có 01 tập thể 01 cá nhân được Ban Tuyên giáo Trung ương khen thưởng).
Hoạt động khai thác nguồn vốn hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế ngày càng mở rộng phạm vi, hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn, đến nay các cấp Hội trong tỉnh đã thực hiện ủy thác cho phụ nữ nghèo vay vốn với dư nợ 806 tỷ 727 triệu đồng, chiếm 44% tổng dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội; thực hiện tín dụng hỗ trợ vốn cho chị em phát triển sinh kế từ nguồn của các tổ chức phi chính phủ và cá nhân ở nước ngoài, hiện đang quản lý 4,1 tỷ đồng, giúp cho 1.173 phụ nữ phát triển kinh tế với tỷ lệ hoàn trả vốn đạt 99% [28]; kết hợp với việc hỗ trợ vốn, Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp chủ động phối hợp với các ngành có liên quan hướng dẫn hội viên, phụ nữ ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất, xây dựng các mơ hình điểm, mơ hình trình diễn, chú trọng các mơ hình liên kết sản xuất, làm kinh tế tập thể như: nuôi heo kết hợp làm hầm/túi Biogas tạo khí sinh học phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình; ni gà sinh học góp phần hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Ban Thường vụ Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh phát động phụ nữ hưởng ứng tham gia cuộc thi “Ngày phụ nữ sáng tạo” và Hội thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều ý tưởng, sản phẩm sáng tạo được Trung ương, tỉnh lựa chọn và đánh giá cao (Ý tưởng sáng tạo “Hỗ trợ sinh kế cho người dân ở vùng đệm rừng U Minh hạ” được Ngân hàng thế giới tài trợ vốn và triển khai thực hiện có hiệu quả ở cộng đồng; các sản phẩm sáng tạo tiếp tục được nhân rộng và phát huy như: lị thơng khói, đan rập cua, chế phẩm sinh học EM, ủ rác hữu cơ làm phân compost, cây lao nhà, đan mê bồ).
Các hoạt động tư vấn, đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn hỗ trợ phụ nữ có việc làm ổn định, tăng thu nhập cho gia đình ln được tăng cường. Nhiệm kỳ qua đã liên kết đào tạo, tư vấn và giới thiệu việc làm cho 72.819 lao động nữ, đạt 158,3%. Thông qua các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, hàng năm 100% phụ nữ nghèo làm chủ hộ được Hội Liên hiệp phụ nữ giúp
đỡ; kết quả, đến cuối nhiệm kỳ có 3.228 hộ thốt nghèo trong tổng số 7.572 hộ được phụ nữ giúp đỡ, đạt 42,6% [28].
- Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững
Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội, xây dựng gia đình hạnh phúc là mục tiêu phấn đấu của mỗi gia đình Việt Nam nói chung và ở Cà Mau nói riêng, để góp phần đạt mục tiêu này, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh tích cực phát huy vai trị, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ phụ nữ “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”. Cơng tác phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức tốt công tác tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức của người phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao trình độ, năng lực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, thốt nghèo vươn lên, cải thiện và nâng chất cuộc sống gia đình. Chú trọng xây dựng các mơ hình, tổ, nhóm, Câu lạc bộ điểm để chỉ đạo “Gia đình hạnh phúc”, “Gia đình khơng có người thân phạm tội và mắc các tệ nạn xã hội”, “Gia đình khơng có con bỏ học giữa chừng”, “Gia đình khơng có con suy dinh dưỡng”, “Gia đình khơng sinh con thứ 3”, thành lập và duy trì hoạt động “địa chỉ tin cậy” tại cộng đồng về phòng, chống bạo lực gia đình trên cơ sở Bình đẳng giới đã phát huy hiệu quả và tạo sự lan tỏa trong cộng đồng xã hội, triển khai thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động "xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” với những giải pháp, cách làm sáng tạo phù hợp với khả năng, điều kiện thực tế của từng địa phương, đơn vị như: Mơ hình cải tạo vườn tạp trồng rau màu; xây dựng tuyến lộ không rác, hàng rào cây xanh; tiết kiệm điện sinh hoạt; phân loại, xử lý rác thải trong sinh hoạt gia đình và xây nhà tiêu hợp vệ sinh, đến nay 76% hộ gia đình hội viên thực hiện; Tồn tỉnh có 77.862 hộ gia đình đạt 8 tiêu chí xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch, đạt 43% [28].
Việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc cần địi hỏi sự nỗ lực của không chỉ cán bộ các cấp hội phụ nữ, mà cần có sự quyết tâm cao của các
tầng lớp phụ nữ cũng như sự góp sức của cộng đồng, xã hội, góp phần thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”; thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
- Củng cố, phát triển tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động Hội
Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động để nâng cao chất lượng của tổ chức Hội là điều kiện cần thiết, là cơ sở quan trọng để thúc đẩy quá trình xây dựng và phát triển tổ chức Hội ngày càng vững mạnh được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành.
Với mục tiêu “mỗi gia đình có ít nhất 01 hội viên”, các cấp Hội chú trọng xây dựng mơ hình mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp, mở rộng tính liên hiệp của tổ chức Hội, phân cơng cán bộ phụ trách địa bàn, tập trung hỗ trợ các cơ sở có đơng đồng bào dân tộc, tơn giáo, cơ sở cịn nhiều khó khăn, lực lượng nữ doanh nghiệp, quan tâm xây dựng lực lượng hội viên nòng cốt, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ chị em vượt qua khó khăn. Đến nay đã thu hút phụ nữ vào tổ chức Hội đạt 86% so với số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có điều kiện vào Hội; có 50 xã, phường, 3 huyện (Trần Văn Thời, U Minh, Ngọc Hiển) [28] đạt chuẩn “Xóa hộ trắng hội viên” trong hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở lên.