- Đối với các doanh nghiệp, thay vì tuyển chọn những người đã tốt
4.2.6.3. Nguồn vốn từ hộ gia đình
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ngành Hàng không Việt Nam đã triển khai thực hiện xã hội hóa trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực hàng khơng một cách tích cực, bước đầu đã mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp cũng như xã hội.
Do chi phí cho đào tạo trong lĩnh vực hàng khơng thường rất cao, như chi phí đào tạo một phi cơng cơ bản lên đến hơn 100.000 USD, nên từ nhiều năm nay các doanh nghiệp phải chịu một sức ép về nguồn nhân lực và gánh nặng về tài chính trong đào tạo phi cơng hoặc các chuyên ngành đặc thù khác nhưng tình tạng thiếu lao động chuyên ngành vẫn chưa khắc phục được.
Hiện nay, xã hội hố cơng tác đào tạo cũng là hướng chuyển dịch quan trọng của chính sách đào tạo nguồn nhân lực hàng không trong. Người lao động ngày càng nhận thức rõ giá trị của kiến thức và kỹ năng được đào tạo bởi một cơ sở đào tạo có uy tín, chất lượng, từ đó họ chấp nhận tự bỏ một phần hoặc tồn bộ kinh phí để trau dồi những kiến thức và kỹ năng này. Sự hưởng ứng tích cực của các gia đình sinh viên đối với chương trình gửi người đi đào tạo ở nước ngồi.
Theo ước tính sơ bộ, chi phí mà gia đình sinh viên tự gánh vác cho chương trình này là khoảng 10-15 nghìn USD, bù lại thì con cái họ phải có được trình độ đại học hàng khơng cộng thêm một chỗ làm chắc chắn ở doanh nghiệp hàng khơng Việt Nam. Ngồi ra, cần tiếp tục khuyến khíc việc tự đào tạo phi công cơ bản của các học viện phi cơng và gia đình họ, bởi sau khi tốt nghiệp họ sẽ có cơ hội dễ dàng tìm việc làm tại các hãng hàng khơng vốn dĩ đang thiếu nghiêm trọng lực lượng phi cơng, có thu nhập cao đủ bù đắp khoản kinh phí đầu tư ban đầu; hoặc nhiều gia đình chấp nhận tồn bộ chi phí đào tạo và chắc chắn được nhận vào làm việc tại Vietnam Airlines hoặc các hãng khác sau khi tốt nghiệp.
Phối hợp với các tổ chức tín dụng như các ngân hàng lớn xây dựng và đầu tư Dự án đào tạo phi công cho VNA và các hãng hàng không khác của Việt Nam. Tiếp tục kêu gọi các nguồn lực từ phía gia đình học viên đóng góp
vào q trình đào tạo, VNA hồn trả kinh phí cho các gia đình khi học viên hồn thành huấn luyện cơ bản. Kinh nghiệm này đã được Pacific áp dụng đối với phi công người Việt duy nhất của Hãng này. Việc đóng góp có hai khía cạnh, thứ nhất VNA tạm thời Xử dụng được nguồn vốn từ phía gia đình, thứ hai nâng cao trách nhiệm giáo dục của gia đình đối với quá trình học tập của phi cơng. VNA có thể tham khảo cách làm của các công ty Suất khẩu lao động khi u cầu gia đình đóng các khoản tiền bảo lãnh. Chỉ khi học viên phải về nước do các lý do vi phạm kỷ luật các khoản tiền này mới bị mất, vì lý do khách quan, gia đình Sẽ được hoàn trả. Mức đối với người lao động Suất khẩu tuỳ theo thị trường từ 1.000 USD đến 10.000 USD là căn cứ để VNA tham khảo. Theo danh Sách học viên năm 2009 của VNA thì hầu hết các gia đình học viên đều ở thành phố lớn với mức đóng bảo lãnh như trên, hồn tồn các gia đình có thể thực hiện được.
Xây dựng các chính sách tuyển dụng và chế độ tiền lương đối với người lái Việt Nam tự túc kinh phí học tập và có nguyện vọng cơng tác cho VNA. Chế độ tiền lương đối với lực lượng này phải tiệm cận được với mức thu nhập của nhóm người lái nước ngồi hiện cơng tác tại VNA, có tính tốn đến mức thu nhập thực thế theo phương pháp giá quy đổi PPP. Chính Sách tiền lương rõ ràng đối với đối tượng này Sẽ là dòng thu nhập của dự án đầu tư của các gia đình tự cân đầu tư và thu nhập bên cạnh việc tự tạo việc làm chắc chắn, mức thu nhập cao cho con em mình.
Các hãng hàng khơng Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách thanh tốn một phần kinh phí đào tạo của khóa đào tạo phi công cơ bản cho người được tuyển dụng, sau khi đã tốt nghiệp khóa chuyển loại vào bay khai thác cho hãng 01 năm trên cơ sở kết quả học tập xếp loại tồn khóa của học viên như sau:
+ Thanh tốn 50% kinh phí đào tạo đối với những người đạt loại giỏi; + Thanh tốn 20% kinh phí đào tạo đối với những người đạt loại
Vietnam Airlines cam kết nếu học viên tốt nghiệp loại xuất sắc sẽ hồn trả 75% chi phí, loại giỏi 65%, loại khá 50%, loại trung bình có thể khơng được làm việc với các hãng hàng không của Việt Nam.