BÀI TẬP A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN HOC 8 T1T16 (Trang 33 - 37)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4) Giao tiếp người – máy tính:

BÀI TẬP A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết phân biệt giữa các kiểu dữ liệu.

- Biết cách phân biệt ý nghĩa của một số câu lệnh đơn giản. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện một số bài toán đơn giản với dữ liệu kiểu số.

- Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngơn ngữ lập trình.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, ham thích mơn học, có ý thức tìm tịi.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, Sgk,…

- Sách tham khảo, sách bài tập,…

2. Học sinh:

- Sgk, vở ghi, bút, thước.

- Học bài cũ, làm bài tập đầy đủ ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút) HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút)

- Trước khi vào tiết bài tập, cô kiểm tra nội dung bài cũ.

- Mời từng HS lên trả lời bài cũ theo thứ tự câu.

Câu 1: Em hãy liệt kê một số kiểu dữ liệu

cơ bản của ngơn ngữ lập trình Pascal?

Câu 2: Em hãy liệt kê các kí hiệu của các

phép tốn số học trong ngơn ngữ lập trình Pascal? Áp dụng làm bài tập 4a) và 4b) Sgk/26?

Câu 3: Em hãy liệt kê các kí hiệu của các

phép so sánh trong ngơn ngữ lập trình Pascal? Áp dụng làm bài tập 7a) và 7b) Sgk/26?

- Nghiêm túc.

- HS lên bảng trả lời, các HS còn lại chú ý câu trả lời của bạn sau đó nhận xét.

Câu 1: (Bảng 1 – Sgk/21) Câu 2: (Bảng 2 – Sgk/21) Áp dụng: 4a) b a + d c  (a/b) + (c/d) 4b) ax2 + bx + c  a*x*x + b*x +c hoặc a*sqr(x) + b*x +c. Câu 3: (Bảng 4 – Sgk/23) Áp dụng: 7a) 15 – 8 ≥ 3  15 – 8 >= 3 7b) (20 – 15)2 ≠ 25  (20 – 15)*(20 – 15) <> 25 Hoặc sqr(20 – 15) <> 25.

- Hướng dẫn HS tự làm Bài 1 Sgk/26? ? Yêu cầu HS đọc đề Bài 2 Sgk/26?

? Gọi một HS lên bảng trả lời lấy điểm (kiểm tra vở bài tập)?

? Yêu cầu các HS còn lại chú ý lắng nghe và nhận xét?

- GV: nhận xét và chốt.

? Yêu cầu HS đọc đề Bài 3 Sgk/26?

? Yêu cầu một HS lên bảng thực hiện 2 lệnh?

? Yêu cầu một HS khác lên bảng thực hiện 2 lệnh còn lại?

? Yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét?

- GV: nhận xét, cho điểm (kiểm tra vở bài tập) và chốt.

? Yêu cầu HS đọc đề Bài 4 Sgk/26?

- Câu a) và câu b) đã sửa trong phần kiểm tra bài cũ, chúng ta tiếp tục làm câu c) và câu d).

? Mời 2 HS lên thực hiện câu c) và d)? ? Các HS còn lại theo dõi bài làm của bạn và nhận xét?

Sửa bài tập Sgk/26:

- Trả lời.

Bài 2 (Sgk/26): Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?

- Dãy chữ số 2010 có thể thuộc kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc xâu kí tự. Nếu sử dụng kiểu xâu thì phải viết dãy này trong cặp dấu nháy đơn (‘ ’).

Bài 3 (Sgk/26): Hãy phân biệt ý nghĩa của

các câu lệnh Pascal sau đây:

Writeln(‘5+20=’,‘20+5’; và Writeln(‘5+20=’,20+5;

Hai lệnh sau có tương đương với nhau không? Tại sao?

Writeln(‘100’); và Writeln(100);

* Phân biệt ý nghĩa của 2 câu lệnh Pascal:

Writeln(‘5+20=’,‘20+5’;

 In ra màn hình 2 xâu kí tự “5+20=” và

“20+5” liền nhau.

Writeln(‘5+20=’,20+5;

 In ra màn hình xâu kí tự “5+20=” và

tổng của 20+5 như sau: 5+20=25.

* Hai lệnh sau không tương đương với nhau. Vì:

Writeln(‘100’);

 Câu lệnh này in ra màn hình xâu kí tự là

“100”.

Writeln(100);

 Cịn câu lệnh này in ra màn hình số 100.

Bài 4 (Sgk/26): Viết các biểu thức toán

dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: c) x 1 5 a (b+2) d) (a2+b)(1+c)3

- GV: nhận xét, cho điểm (kiểm tra vở bài tập) và chốt.

? Yêu cầu HS đọc đề Bài 5 Sgk/26?

? Mời lần lượt 2 HS lên bảng một lần làm bài tập?

? Yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét?

- GV: nhận xét, cho điểm (kiểm tra vở bài tập) và chốt.

? Yêu cầu HS đọc đề Bài 6 Sgk/26?

? Mời lần lượt 2 HS lên bảng một lần làm bài tập?

? Yêu cầu các HS còn lại theo dõi và nhận xét?

- GV: nhận xét, cho điểm (kiểm tra vở bài tập) và chốt.

? Yêu cầu HS đọc đề Bài 7 Sgk/26?

- Câu a) và câu b) đã sửa trong phần kiểm tra bài cũ, chúng ta tiếp tục làm câu c) và câu d).

? Mời 2 HS lên thực hiện câu c) và d)? ? Các HS còn lại theo dõi bài làm của bạn và nhận xét?

- GV: nhận xét, cho điểm (kiểm tra vở bài tập) và chốt. c) x 1 5 a (b+2)  (1/x) – (a/5)*(b+2) d) (a2+b)(1+c)3  (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) Hoặc: (sqr(a)+b)*(sqr(1+c))*(1+c)

Bài 5 (Sgk/26): Chuyển các biểu thức được

viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán: a) (a+b)*(a+b) – x/y; b) b/(a*a+c); c) a*a/((2*b+c)*(2*b+c)); d) 1 + 1/2 + 1/(2*3) + 1/(3*4) + 1/(4*5). Bài làm:

a) (a+b)*(a+b) – x/y; b) b/(a*a+c);  (a+b)2 yx (a2 c) b + c) a*a/((2*b+c)*(2*b+c)); 2 2 ) 2 ( b c a + d) 1 + 1/2 + 1/(2*3) + 1/(3*4) + 1/(4*5).  1 + 2 1 + 3 2 1 × + 3 4 1 × + 4 5 1 ×

Bài 6 (Sgk/26): Hãy xác định kết quả của

các biểu thức sau đây:

a) 15 – 8 ≥ 3; b) (20 – 15)2 ≠ 25; c) 112 = 121; d) x > 10 – 3x. a) 15 – 8 ≥ 3;  Đúng khi 15 – 8 > 3 và sai khi 15 – 8 = 3. b) (20 – 15)2 ≠ 25;  Sai. c) 112 = 121;  Đúng.

d) x > 10 – 3x.  Đúng hoặc sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của x.

Bài 7 (Sgk/26): Viết các biểu thức ở bài

tập 6 bằng các kí hiệu trong Pascal. c) 112 = 121; d) x > 10 – 3x.

c) 112 = 121;  11*11 = 121 hoặc sqr(11) = 121.

d) x > 10 – 3x.  x > 10 – 3*x.

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng, củng cố (… phút)

- Nhắc lại nội dung cần nhớ sau tiết bài tập.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm bài tập đầy đủ ở nhà và phê bình HS chưa chuẩn bị bài tập ở nhà.

- Nghiêm túc, chú ý lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn ở nhà (… phút)

- Về nhà xem lại toàn bộ bài tập đã sửa. - Tìm hiểu trước các lệnh: delay, read, readln…

- Chuẩn bị trước nội dung: “Bài thực

hành 2: Viết chương trình để tính tốn”.

- Nghiêm túc, chú ý lắng nghe.

NGÀY SOẠN: …………… TUẦN: ……………

NGÀY DẠY: ……….…… TCT: ……………...

Bài thực hành 2:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN HOC 8 T1T16 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w