VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (T1) A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN HOC 8 T1T16 (Trang 37 - 38)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4) Giao tiếp người – máy tính:

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (T1) A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách chuyển biểu thức tốn học sang biểu diễn trong ngơn ngữ Pascal. - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau.

- Biết phép chia lấy phần dư, chia lấy phần nguyên. - Biết thêm các lệnh in thông tin ra màn hình.

2. Kĩ năng:

- Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong ngôn ngữ Pascal. - Hiểu được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau.

- Thực hiện được phép chia lấy phần dư, chia lấy phần nguyên. - Hiểu thêm các lệnh in thơng tin ra màn hình.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, ham thích mơn học, có ý thức tìm tịi.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, Sgk,…

- Chuẩn bị trước phòng thực hành tin.

2. Học sinh:

- Sgk, vở ghi, bút, thước.

- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung thực hành ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút) HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút)

- Trước khi vào tiết thực hành, cô kiểm tra nội dung bài cũ.

- Mời từng HS lên trả lời bài cũ theo thứ tự câu.

Câu 1: Viết các biểu thức toán học sau

đây dưới dạng biểu thức trong Pascal: a) 15 × 4 – 30 + 12; b) ) 1 3 ( ) 2 10 ( 2 + + ; c) ) 1 3 ( 24 ) 2 10 ( 2 + − + .

Câu 2: Hãy viết lệnh in các biểu thức sau

ra màn hình: 16/3; 16 div 3 và 16 mod 3?

- Nghiêm túc.

- HS lên bảng trả lời, các HS còn lại chú ý câu trả lời của bạn sau đó nhận xét.

Câu 1: Trả lời: a) 15*4 – 30 + 12 b) (10+2)*(10+2)/(3+1) c) ((10+2)*(10+2) – 24)/(3+1) Câu 2: Trả lời Writeln (‘16/3=’, 16/3);

Writeln (‘16 mod 3 =’, 16 mod 3);

HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới (… phút)

? Yêu cầu HS đọc Mục đích – yêu cầu trong Sgk/27?

? Yêu cầu HS đọc Bài 1 Sgk/27?

- Nội dung Câu a) ở phần kiểm tra bài cũ các bạn đã thực hiện, áp dụng các biểu thức đó chúng ta tiếp tục thực hành ở nội dung Câu b).

b) Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình sau để tính các biểu thức trên:

? Phân biệt lệnh writeln và write? ? Phân biệt 2 lệnh Writeln và Write? ? Nêu ý nghĩa của lệnh readln?

- Trong câu lệnh writeln gồm hai dãy giống nhau là số và kí hiệu phép tốn, nếu đặt trong dấu nháy đơn thì Pascal hiểu đó là xâu kí tự và lệnh Write sẽ hiển thị xâu kí tự ra màn hình. Nhưng nếu khơng đặt trong dấu nháy đơn thì Pascal sẽ hiểu đó là biểu thức và lệnh Write sẽ hiển thị kết quả biểu thức. Đây cũng là VD minh họa cho việc kiểu dữ liệu khác nhau thì xử lí khác nhau. Sự kết hợp hiển thị dữ liệu xâu và kết quả biểu thức ở đây tạo thuận lợi cho người dùng theo dõi kết quả hơn.

c) Lưu chương trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình.

? Tổ hợp phím dịch chương trình?

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN HOC 8 T1T16 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w