C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3) Sử dụng biến trong chương trình:
- HS trả lời.
- Các thao tác thực hiện với biến: + Gán giá trị cho biến;
+ Tính tốn với giá trị của biến.
- Khơng hợp lí. Vì: x được khai báo là kiểu số nguyên, y là kiểu xâu kí tự mà trong phần thân lại gán giá trị là kiểu số thực cho x, kiểu số nguyên cho y.
- Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kì thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi.
- Cú pháp câu lệnh gán giá trị trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
Trong đó:
+ Tên biến: do người dùng đặt, phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập
? X:=Y;
? X:=(a+b)/2?
? X:=X+1;
? Tự lấy thêm ví dụ về phép gán?
- Ngồi cơng cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, các ngơn ngữ lập trình cịn có cơng cụ khác là hằng.
? Em hiểu thế nào là hằng?
? Tương tự như biến, muốn sử dụng hằng ta phải làm gì?
? Ta phải khai báo hằng ở đâu trong chương trình?
- Khác với biến, hằng phải được gán giá trị ngay khi khai báo.
- GV: giải thích rõ ràng hơn ví dụ để HS hiểu về hằng.
? Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ Sgk/32?
trình.
+ Cặp dấu “:=”: kí hiệu của lệnh gán. - Ví dụ 4:
X:=12; Gán giá trị số 12 vào biến X; X:=Y; Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X;
X:=(a+b)/2; Thực hiện phép tính trung bình cộng 2 giá trị nằm trong 2 biến a và b. Kết quả gán vào biến X;
X:=X+1; Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị. Kết quả gán trở lại biến X.
4) Hằng:
- Hằng là đại lượng có giá trị khơng đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Khai báo tên của hằng.
- Khai báo hằng ở phần khai báo của chương trình.
- Cú pháp khai báo hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal:
Trong đó:
+ Const: từ khóa khai báo hằng;
+ Tên hằng: do người dùng đặt, phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
- Ví dụ: Khai báo hằng trong Pascal: Const pi=3.14;
Bankinh=2; * Ghi nhớ: (Sgk/32)
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng, củng cố (… phút)
? Yêu cầu HS làm Bài tập 1 và 2 Sgk/33? - GV: nhận xét và chốt.
- Nhắc lại toàn bộ nội dung cần nhớ thông qua bài học. - HS nghiêm túc làm bài tập. - Nghiêm túc, lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn ở nhà (… phút) - Về nhà học bài. - Làm bài tập 3, 4, 5 và 6 Sgk/33 để tiết sau sửa bài tập.
- HS nghiêm túc lắng nghe.