C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3) Hướng dẫn sử dụng:
- Thực hành trên máy.
- Nháy nút Start tại khung bên phải. - Thực hiện tại máy.
- Nhấn phím Space. - Thực hành tại máy. - HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng, củng cố (… phút)
? Mời một HS lên máy chủ tiến hành chơi?
- Cho điểm HS, tùy theo mức độ HS gõ phím nhanh, chính xác để điều khiển khéo léo các quả cầu.
- HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn ở nhà (… phút)
- Về nhà xem lại nội dung thực hành hôm nay.
- Chuẩn bị trước nội dung bài: “Bài 4: Sử
dụng biến trong chương trình”.
- Nghiêm túc, chú ý lắng nghe.
NGÀY SOẠN: …………… TUẦN: ……………
NGÀY DẠY: ……….…… TCT: ……………...
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (T1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm biến, hằng.
- Biết cách khai báo, sử dụng biến, hằng. - Biết vai trị của biến trong lập trình. - Biết về lệnh gán.
2. Kĩ năng:
- Hiểu khái niệm biến, hằng.
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng. - Hiểu vai trị của biến trong lập trình. - Hiểu lệnh gán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham thích mơn học, có ý thức tìm tịi.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, Sgk,…
- Sách tham khảo, bài tập.
2. Học sinh:
- Sgk, vở ghi, bút, thước.
- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút) HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (… phút)
Câu 1: Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản và ý nghĩa của từng kiểu? Hãy cho biết trong các dữ liệu sau thuộc kiểu dữ liệu gì: 7.123; 8; học, học nữa, học mãi?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của các lệnh sau: delay, readln, writeln? Nêu điểm khác nhau giữa lệnh Write và Writeln? Viết cú pháp lệnh dùng để điều khiển cách in số thực trên màn hình?
Câu 1: (Bảng 1 Sgk/21) - 7.123: real
- 8: integer
- học, học nữa, học mãi: string Câu 2:
- Delay(x): tạm ngừng chương trình trong vịng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp tục chạy.
- Readln: tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter.
- Writeln: in thơng tin ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
- Write: in thông tin ra màn hình nhưng khơng đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
khiển cách in các số thực trên màn hình; trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên, n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới (… phút)
- Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu.
? Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào được lưu ở đâu?
- Ví dụ: Nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.
- Để chương trình ln biết chính xác dữ liệu cầu xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ lập trình rất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến. ? Vậy, biến là gì?
- Nếu khơng có biến thì chương trình khơng khác gì máy tính Casio.
? Dữ liệu được biến lưu trữ được gọi là gì?
? Để thực hiện cộng hai số 15 và 5, ngoài việc sử dụng lệnh in trực tiếp thì có thể sử dụng lệnh in gián tiếp không?
- GV: nhận xét, chốt. Giải thích rõ hơn ví dụ 1 cho HS hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng biến trong chương trình.
? Có nhận xét gì về 2 biểu thức trên?
- Có thể tính giá trị tử số và lưu tạm thời trong một biến trung gian X, sau đó thực hiện các phép chia.
? Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức?
? Từ 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về tầm quan trọng của việc sử dụng biến trong chương trình?
- GV: nhận xét và chốt.