Xuất các giải pháp liên quan tới quản lý quy hoạch thoát nước nhằm giảm thiểu

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 123 - 128)

giảm thiểu ngập úng thích ứng với biến đổi khí hậu

3.3.1. Quản lý thốt nước theo vùng, lưu vực sơng

a. Đối với các trục tiêu chính của vùng

Gồm các dịng sơng, kênh tiêu chính chảy qua các tỉnh, các đơ thị có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, do vậy:

Phải có hành lang bảo vệ : Khơng cho lấn chiếm dịng chảy và dự phịng nâng cấp mở rộng kênh.

Hành lang bảo vệ dọc hai bờ kênh tiêu có bề rộng phụ thuộc vào lưu lượng chảy trong kênh (theo pháp lệnh bảo vệ cơng trình thuỷ lợi)

Phải thường xuyên được nạo vét, tu bổ, giữ ổn định dịng chảy, đảm bảo tiêu thốt nước.

Đối với các sơng có hệ thống đê, phải tn thủ đúng luật Đê điều.

Đối với sơng trục lớn cần có sự tham gia của ủy ban lưu vực sông trong việc cấp phép cho khai thác trên sông, cấp phép cho xây dựng ven sơng....

b. Đối với các cơng trình thuỷ lợi đầu mối như hồ chứa thượng lưu, đập tràn, các trạm bơm tiêu

Việc quản lý phải tuân thủ quy định chuyên ngành thuỷ lợi.

3.3.2. Quản lý phát triển vùng đệm bảo vệ các đô thị ven biển, ven sông

Do khu vực Quảng Ninh có địa hình dốc, tỉ lệ đất rừng cao (bảng 1.5) do đó cần hợp tác với Bộ tài nguyên và môi trường xây dựng phương án bảo vệ và trồng mới hệ thống rừng đầu nguồn nhằm hạn chế khả năng lũ quét, sạt lở đất gây ảnh hưởng tới hệ thống thốt nước các đơ thị phía hạ lưu.

Các đô thị ven biển, ven sông cần quy hoạch phát triển một cách cẩn trọng có xét đến các yếu tố BĐKH và NBD. Các cơng trình thốt nước cần được xem xét lựa chọn vị trí đất xây dựng, quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế… phù hợp với những yếu tố tác động do mực NBD cao hơn. Các cơng trình hiện hữu phải được xem xét, đánh giá và có kế hoạch nâng cấp hoặc di dời trong lộ trình thích ứng.

a. Đối với khu vực ven sơng

Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên, xây dựng hệ thống kè ven sơng, đảm bảo hành lang thốt lũ đối với từng khu vực cụ thể nếu có.

Thiết kế các khu vực đệm trồng cây nhằm tăng diện tích thấm nước bề mặt. Đối với khu vực đường dạo ven sông, bãi đỗ xe thiết kế bề mặt có khả năng thấm nước.

Các cơng trình ven sơng xây dựng theo hướng sinh thái, cơng trình xanh nhằm hạn chế tỉ lệ bê tơng hố bề mặt, tăng khả năng tự thu nước mưa và tái sử dụng tại chỗ.

b. Đối với khu vực ven biển

Cần có kế hoạch bảo tồn và phục hồi hệ thống tự nhiên: Trồng rừng bảo vệ dải ven biển.

Hình 3.2: Mặt cắt vùng đệm đô thị theo hướng sinh thái

Phát triển rừng ngập mặn để cản sóng và giảm xói lở, ổn định bờ biển. Phát triển các dải cây xanh dọc theo bờ biển, ven sơng để cản gió bão. Khi khi xây dựng các tuyến đường nên kết hợp trồng cây xanh trong khoảng hành lang an toàn đường bộ (theo nghị định 11/2010/NĐ-CP Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ).

3.3.3. Quản lý và phát triển hệ thống hồ

Hồ trong vùng và các tiểu vùng

Hạn chế chuyển đổi diện tích mặt nước hiện có sang mục đích khác.

Đối với khu vực trung du, miền núi có địa hình thốt tự chảy tốt, tận dụng hệ thống hồ hiện có, xây dựng thêm hồ đa chức năng để tích nước và điều tiết nước mưa. Đặc biệt lưu ý cho vùng hạ lưu.

Đối với khu vực đồng bằng, tăng cường tối đa hệ thống hồ điều hòa để tiếp nhận, điều tiết nước mưa, tổ chức thoát nước mưa theo nguyên tắc lấy kênh, hồ là tuyến thốt nước chính.

Đối với khu vực phía hạ lưu sơng, chịu ảnh hưởng của thủy triều, việc tiêu thoát nước mưa phải được tính tốn trên cơ sở dao động mức triều. Xây dựng mới

hồ điều hịa đầu mối và cống ngăn triều để thốt nước mưa, giảm công suất trạm bơm.

b. Hồ trong đơ thị

Hệ thống hồ tại các tỉnh phía Nam Vùng Dun hải Bắc Bộ gồm Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình (bảng 1.6) có nhiệm vụ điều tiết (tăng và giảm) lưu lượng dòng chảy nước mưa một các tự nhiên nhằm chống ngập úng, giảm kinh phí đầu tư xây dựng và chi phí vận hành hệ thống thốt nước. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng hệ thống hồ này để điều tiết nước mưa bao gồm:

Giúp giảm lưu lượng nước sau hồ nên giảm kích thước đường ống cống. Giúp giảm công suất của trạm bơm nước mưa do lượng nước được điều tiết trong hồ.

Giúp giảm cao độ đắp nên, đặc biệt là ở các khu vực chịu ảnh hưởng của thủy triều.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đặc biệt là lượng mưa tăng và nước biển dâng, tính thích ứng của hồ trong các hoạt động đơ thị cần được tăng cường theo phương thức quản lý hiệu quả nhất như:

Tận dụng tối đa các khu vực trũng của địa hình tại các đơ thị, khu cơng viên cây xanh để xây dựng các hồ đa mục đích.

Xây dựng cơng viên đầm hồ mang hình thái tự nhiên, hồ khơ tại các khu vực ven sông.

Phát huy tác dụng của hồ điều hịa với chức năng tổng hợp: vừa có chức năng điều hịa, vừa có chức năng cảnh quan đô thị (du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi…)

Xây dựng các hồ điều hòa (bao gồm cả cải tạo hồ hiện trạng và xây dựng mới) trong từng lưu vực phụ và tn thủ theo tính tốn quy hoạch.

Cải tạo và quản lý chất lượng nước thải đầu vào hồ, lắp đặt các cửa chặn của các hồ trong nội thành để không làm giảm chất lượng hồ sau cải tạo.

Các hồ điều hịa thốt nước mưa cho đơ thị cần có cao độ đáy hồ thấp hơn các các cơng trình chứa (theo mơ hình thốt nước bền vững), nhằm đảm bảo thoát nước tự chảy trở lại các hồ khi hết mưa.

Chống lấn chiếm diện tích hồ, kè hồ đối với hồ trong nội đô, trong khu đô thị mới.

3.3.4. Quản lý cao độ nền

Việc xác định cốt xây dựng được căn cứ vào chế độ thủy văn của sông hồ hay chế độ thủy triều mà đơ thị đó bị ảnh hưởng. Dựa trên các yếu tố về kinh tế - kỹ thuật và quy mô đô thị, quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD quy định: Cao độ khống chế tơn nền tối thiểu phải cao hơn mực nước tính tốn tối thiểu 0,3m đối với đất dân dụng và 0,5m đối với đất cơng nghiệp. Tuy nhiên mức tính tốn tối thiểu cần bổ sung thêm một số tổ hợp các yếu tố sau:

Mức triều, mức nước dâng trong bão và mức nước dự báo NBD.

Mức triều, lũ cửa sông, nước dâng trong bão và mực nước dự báo NBD. Mức triều, lũ cửa sơng, chiều cao sóng, nước dâng trong bão và mực nước dự báo NBD.

Đối với các đơ thị có đê bao quanh thì cốt xây dựng được xác định dựa vào chế độ lũ nội đồng.

3.3.5. Sử dụng các loại vật liệu xây dựng mới

Nghiên cứu các vật liệu xây dựng có khả năng chống chọi với mưa lớn, nắng nóng và nguy cơ ăn mịn bởi nước mặn làm giảm tuổi thọ cơng trình.

Ứng dụng các loại vật liệu xây dựng mới nhằm góp phần xây dựng mơ hình thốt nước bền vững như kết cấu mặt đường, vỉa hè thấm nước…

Để làm lớp lát mặt thấm nước có thể sử dụng bê tơng nhựa rỗng, bê tơng xi măng loại xốp thốt nước hoặc các vật liệu địa kỹ thuật bằng BDPE chèn bằng cốt liệu đá hoặc sỏi đồng kích cỡ.

Giải quyết được một phần thốt nước khi mưa lớn do khơng thể tăng khẩu độ cống thoát nước hiện trạng.

Tiết kiệm kinh phí nâng cấp, xây dựng hệ thống thốt nước truyền thống.

Giữ được độ ẩm của nền đất và khơng khí trong khu vực, tạo sự mát mẻ, thuận lợi cho cây cối phát triển.

Tại các đường nội bộ, nội khu việc sử dụng mặt đường bằng gạch tự chèn sẽ rẻ hơn so với giải pháp bê tông nhựa cho tải trọng và lưu lượng xe ở khu vực này không lớn lắm.

Một phần của tài liệu Toan van luan an - Ngo Huy Thanh (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w