CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động
a) Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải
Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải xảy ra sự cố, chất lượng nước sau xử lý sẽ không đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt. Điều này có nghĩa nước thải của dự án sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến
chất lượng nước nguồn tiếp nhận.
b) Sự cố phân bón và thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi ngay sau khi sử dụng do mưa lớn bất ngờ
Đối với phân bón
Như đã trình bày trong chương 1, việc bón phân được thực hiện 5 đợt: 3 đợt trong
mùa khô và 2 đợt trong mùa mưa (tháng 10 và 11). Khả năng xảy ra sự cố rửa trơi ngay sau bón phân trong mùa khơ hầu như không xảy ra. Tuy nhiên, trong 02 lần bón phân vào mùa mưa, điều này có khả năng xảy ra nếu như khơng chọn thời điểm bón phân hợp lý.
Khi xảy ra sự cố, một phần lượng phân bón sẽ được giữ lại trên sân golf, một phần sẽ bị cuốn trôi (tùy vào điều kiện cụ thể). Lượng phân bón bị rửa trơi có nguy cơ gây ô
nhiễm nguồn nước mặt nếu như khơng có biện pháp kiểm sốt thích hợp như được đề
xuất trong Chương 4.
Đối với thuốc bảo vệ thực vật
Như đã trình bày trong Chương 1, dự án sử dụng 2 loại thuốc bảo vệ thực vật là thuốc diệt nấm Mancozob 80% và thuốc trừ sâu Carbaryl 40% với liều lượng khác nhau cho từng khu vực. Đối với khu vực điểm đầu golf, tần suất phun thuốc là 3 lần/năm trong
năm; đối với khu vực lăn bóng, tần suất phun thuốc là 2 lần/năm; và đối với khu vực điểm cuối golf là 12 lần/năm.
Sự cố này rất khó xảy ra và nếu xảy ra thì tác động khơng đáng kể do các nguyên
112 Vào mùa khô, xác xuất xảy ra ngày mưa rất thấp; trong khi đó, hoạt động phun
thuốc cho khu vực điểm đầu golf và khu vực lăn bóng chỉ diễn ra vào mùa khơ; Tồn bộ nước mưa chảy tràn trong sân golf đều được thu gom bằng hệ thống ống
tiêu nước (như đã trình bày trong chương 1) nên lượng phân bón bị cuốn trôi, nếu xảy ra sự cố, sẽ không thải ra ngồi mơi trường.
Các thuốc BVTV đều thuộc danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số
31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006, độc tình từ thấp đến trung bình, khơng bền
trong mơi trường.
Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa các tác động có thể xảy ra do sự cố này, dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu như được đề xuất trong Chương 4.
c) Sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất
Con người có thể tiếp xúc với hóa chất thơng qua các con đường như tiêu hóa, hơ hấp và qua da.
Các sự cố mơi trường trong q trình lưu trữ và sử dụng hóa chất là khả năng rị rỉ và bất cẩn trong sử dụng. Trong trường hợp xảy ra sự cố rò rỉ sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường, hủy hoại các phương tiện vật chất, nguy hiểm nhất là ảnh hưởng đến tính
mạng của con người.
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.
d) Sự cố cháy nổ
Một trong những sự cố mơi trường có thể xảy ra đối với dự án là khả năng cháy. Khi sự cố cháy xảy ra có thể gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.
e) Tai nạn lao động
Tai nạn lao động trong giai đoạn khai thác và vận hành dự án có thể xảy ra do các
nguyên nhân sau:
Khơng tập huấn an tồn lao động cho công nhân tại dự án
Không trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân dự án Cơng nhân khơng tn thủ các biện pháp an tồn lao động
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.