Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 89 - 90)

TT Hoạt động xây dựng Mức ồn (dBA)

10 m 50 m 70 m

1 Phá vỡ đường cũ 83 69 66

2 Làm sạch bề mặt, đắp đất 83 69 66

3 Đào đất 80 56 50

4 Xây dựng mặt đường 84 70 67

Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/, 2008.

Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn

TT Mức tác động Mức ồn (dBA)

1 Đáng kể > 75

2 Trung bình 65 – 75

3 Nhẹ 55 – 65

4 Không đáng kể < 55

Nguồn: Website www.aberdeencity.gov.uk/, 2008. Nhận xét:

Mức ồn của các phương tiện thi công và xây dựng hạng nặng đều đạt tiêu chuẩn quy

định ở những khoảng cách rất ngắn, cụ thể:

Tiếng ồn sau khoảng cách 5 m tính từ nguồn ồn đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế (với thời gian tiếp xúc là 8h);

Tiếng ồn sau khoảng cách 15 m tính từ nguồn ồn đạt tiêu chuẩn TCVN 5949-1998

(6 - 18h).

Nếu áp dụng mức phân loại đánh giá tác động (theo www.aberdeencity.gov.uk/) thì

các loại phương tiện máy móc sẽ có mức độ tác động đáng kể ở khoảng cách nhỏ hơn 5 m, riêng đối với máy đóng cọc thì phạm vi có mức tác động đáng kể nhỏ hơn 15 m.

Độ rung của các thiết bị, máy móc và phương tiện thi cơng

Hoạt động xây dựng đường tạo ra các mức rung ở mặt đất rất khác nhau tùy theo thiết bị và phương pháp được sử dụng. Rung sẽ phát sinh từ máy móc thiết bị đang vận hành

lan truyền theo nền đất và giảm dần theo sự tăng dần khoảng cách. Nếu các cơng trình

xây dựng khác có khoảng cách q gần nguồn tạo ra rung lớn thì nền móng của chúng sẽ

84 thể gây phá hủy các cơng trình này nhưng trong một số trường hợp, độ rung có thể cảm nhận được khá rõ.

Nói chung, các hoạt động thông thường trong xây dựng tạo ra độ rung lớn là đóng cọc, khoan, đào. Các thiết bị thường tạo ra độ rung tương đối lớn là máy đóng cọc, máy

khoan…

Để đánh giá định lượng mức rung, người ta đánh giá mức độ phá hủy và mức độ gây

phiền toái:

Mức độ phá hủy (Damage Assessment):

+ Chọn loại thiết bị và mức rung tương ứng ở khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.11.

+ Tính tốn mức điều chỉnh sự truyền âm theo công thức sau (công thức này dựa trên những nguồn gây rung ở điều kiện truyền âm bình thường):

PPVequip = PPVref x (82,02/D)1.5 Trong đó:

o PPVequip: Dư chấn tối đa tính theo mm/s của thiết bị ở khoảng cách D;

o PPVref: Mức rung của thiết bị tại khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.15.

o D: khoảng cách tính bằng m tính từ nguồn gây rung đến nguồn tiếp nhận

+ Mức độ phá hủy sẽ được so sánh dựa vào Bảng 3.12. Mức độ gây phiền toái (Annoyance Assessment):

+ Để xem xét mức độ gây phiền toái và quấy rầy của rung, mức rung Lv ở khoảng

cách D được tính tốn theo công thức sau: Lv(D) = Lv(7,62 m) – 30log(D/0,012) Trong đó:

o Lv(D): Mức rung của thiết bị tính theo đơn vị VdB ở khoảng cách D m;

o Lv(7,62 m): Mức rung của thiết bị tại khoảng cách 7,62 m từ Bảng 3.15.

o D: khoảng cách tính bằng m tính từ nguồn gây rung đến nguồn tiếp nhận.

+ Áp dụng tiêu chí đánh giá tác động của rung trong Bảng 3.12 để đánh giá mức

độ tác động.

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)