Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 68)

Bảng 2 .1 Yếu tố thủy văn sông Đồng Nai

Bảng 2.8 Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt

TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 1 pH 6,6 6,9 6,4 6,5 6,4 7,1 5,5-9 2 PO43- (mg/l) 0,24 0,21 0,57 0,29 0,24 0,4 0,5 3 Độ màu (Pt_Co) 27 37 137 70 43 28 - 4 Tổng N (mg/l) (**) <2 <2 2 <2 (**) 2,6 < 2 (**) - 5 Tổng P (mg/l) 0,28 0,29 0,6 0,32 0,26 0,65 -

TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 6 Cl- (mg/l) 3,55 3,55 10,64 3,55 3,55 3,55 - 7 Tổng Fe (mg/l) 0,09 0,18 1,85 0,43 0,38 0,18 2 8 Độ đục (NTU) 81 74 200 123 77 65 - 9 NO3 – N (mg/l) 0,3 0,2 1,1 0,4 0,3 0,2 15 10 NO2 – N (mg/l) 0,002 0,005 0,001 0,001 0,002 < 0,0008 (**) 0,05 11 NH4-N (mg/l) 0,18 0,17 0,89 0,24 0,20 0,1 1 12 SS (mg/l) 13 14 23 23 16 12 100 13 COD (mg/l) 14 16 13 11 15 14 50 14 BOD5 (mg/l) 8 8 7 6 8 5 25 15 Coliform (MPN/100mL) (*) 4.800 0 800 1.200 800 9.000 7.500 16 E. coli (MPN/100mL) (*) 8.800 0 0 0 0 0 10.000 17 As (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,1 18 Hg (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,002 19 Cd (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,01 20 Cr6+ (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,05 21 Cu (mg/l) - 0,032 0,036 - 0,033 - 1 22 Zn (mg/l) - 0,053 0,051 - 0,028 - 2 23 Mn (mg/l) - 0,044 0,625 - 0,042 - - 24 Ka (mg/l) - 1,08 11,7 - 1,17 - - 25 Na (mg/l) - 6,05 14,2 - 6,34 - - 26 Dầu mỡ (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,3

64 TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 27 Thuốc trừ sâu

gốc clo hữu cơ - - KPH - KPH - (a)

28 Thuốc trừ cỏ - - KPH - KPH - (b)

Ghi chú: (*) chưa xin công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (**) nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp thử (a) : Tất cả các hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ

(b) : Tất cả các hóa chất thuốc trừ cỏ

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009

Nhận xét: Chất lượng nước mặt khu vực dự án còn rất tốt vì hầu hết các thơng số đo

đạc và phân tích đều đạt qui chu ẩn QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2) quy định, ngoại

trừ chỉ tiêu PO43- tại vị trí GS/308 cao hơn quy chuẩn 1,14 lần và chỉ tiêu Coliform tại

điểm GS/311 cao hơn quy chuẩn 1,2 lần. Điều này chứng tỏ nước sông Đồng Nai chảy

qua khu vực dự án đã bị ô nhiễm PO-3

4 do hoạt động nông nghiệp hiện nay gây ra.

2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt: xem Hình 2.5.

Điều kiện lấy mẫu: xem Bảng 2.9.

Các thông số đo đạc và phân tích: pH, độ cứng, độ đục, SO42-

, NH4+ , PO43- nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), Cl-, độ màu, tổng N, tổng P, SS, tổng Fe, coliform, ecoli, As, Hg, Cd, Cr6+ , Cu, Zn, Mn.

Kết quả đo đạc và phân tích: xem Bảng 2.10 Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

1 GS/307 Nước ngầm tại hộ dân Ngơ Lê Tồn (giếng sâu 16m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

2 GS/312 Nước ngầm tại hộ dân Phạm Văn Sen (giếng sâu 5m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

3 GS/313 Nước ngầm tại hộ dân Trương Cơng Nhì (giếng khoan 25m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

4 GS/314 Nước ngầm tại hộ dân Trương Cơng Nhì (giếng đào 7m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

5 GS/315 Nước ngầm tại hộ dân Nguyễn Thành Tài (giếng sâu 6m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

6 GS/362 Nước ngầm tại hộ dân Tống Mỹ Thuận (giếng sâu 4m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009

Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm

TT Chỉ tiêu GS/307 GS/312 GS/313 GS/314 GS/315 GS/362 QCVN 09:2008/ BTNMT 1 pH 5,3 6,2 6,2 5,8 6,2 5,8 5,5 – 8,5 2 Độ cứng (CaCO3 mg/l) 5 15 17 31 31 9 500 3 Độ đục (NTU) 5,4 176 746 306 76,9 26,3 - 4 SO42- (mg/l) (**) <7 12 <7 <7 (**) 24,4 <7 400 5 NH4+ (mg/l) 0,02 0,42 0,42 0,72 0,35 <0,017 0,4 6 PO43- (mg/l) 0,42 0,39 0,44 0,37 0,44 0,40 - 7 NO3- (mg/l) 0,8 1,1 0,6 2,3 5,3 5,4 15 8 NO2- (mg/l) 0,005 0,001 0,002 0,006 0,01 0,0015 1,0 9 Cl- (mg/l) 7,09 17,73 3,55 67,36 40,8 25,35 250 10 Độ màu (Pt_Co) 5 71 36 136 62 14 - 11 Tổng N (mg/l) (**) 3 <2 <2 5,8 9,6 - 12 Tổng P (mg/l) 0,47 0,45 0,63 0,63 0,64 - 13 SS (mg/l) 5 17 23 34 15

66 TT Chỉ tiêu GS/307 GS/312 GS/313 GS/314 GS/315 GS/362 QCVN 09:2008/ BTNMT 14 Tổng Fe (mg/l) 0,01 1,31 10,35 1,09 0,34 0,03 5 15 Coliform (MPN/100ml)(*) 0 0 0 0 6 4 3 16 E.coli (MPN/100ml)(*) 0 0 (COD, BOD) 0 0 0 (COD, BOD) 0 (COD, BOD) KPH 17 As (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,05 18 Hg (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,001 19 Cd (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,005 20 Cr6+ (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,05 21 Cu (mg/l) 0,030 0,032 0,039 0,036 1,0 22 Zn (mg/l) 0,050 0,055 0,039 0,037 3,0 23 Mn (mg/l) 0,021 0,099 0,185 0,155 0,5

Ghi chú: (*) chưa xin công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (**) nhỏ hơn giới hạn của phương pháp thử

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009

Nhận xét: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án cịn rất tốt vì hầu hết các thơng số

đo đạc và phân tích đều đạt qui chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT quy định, ngoại trừ chỉ

tiêu NH4+ tại vị trí GS/312, GS/313, GS/314 lần lượt có giá trị 0,42 ; 0,42 ; 0,72 cao hơn

quy chuẩn cho phép là 0,4..

2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng đất

Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng đất: xem Hình 26. Mơ tả vị trí lấy mẫu: xem Bảng 2.11.

Các thông số đo đạc và phân tích: pH, As, Cd, Cu, Zn, thuốc trừ sâu clo hữu cơ,

Chloroneb, Propachlor, Trifluralin, Chlorothalonil, Chlorothal dimethyl, Trichloronat, 4,4’ – DDE, 4,4’ – DDD, Chlorobenzizilate, Methoxycholor, trans-

Permthrin, cis- Permethrin, Aldrin, Dieldrin, Endrin, BHC, DDT, Endosunfan, Lindan, Chlordane, Heptachlor, thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ.

Kết quả đo đạc và phân tích: xem Bảng 2.12 Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất

TT Ký hiệu Vị trí Vị trí lấy mẫu

1 GS/321 VT1 Mẫu đất tại đầu khu đất dự án

2 GS/322 VT2 Mẫu đất tại cuối khu đất dự án

Nguồn: Trung tâm Quan trắc Mơi trường & Tài ngun Bình Dương, 2009

TT Tên mẫu Chỉ tiêu phân tích pH As (mg/kg TLK) Cd (mg/kg TLK) Cu (mg/kg TLK Zn (mg/kg TLK) lượng thuốc BVTV (gốc clo hưu cơ) (mg/kg TLK) lượng thuốc BVTV (gốc lân hưu cơ) (mg/kg TLK) 01 VT 1 4,31 KPH KPH 7,58 6,58 KPH KPH 02 VT 2 4,88 KPH KPH 16,46 32,93 KPH KPH Nhận xét:

pH dao động trong khoảng 4,31 – 4,88.

Dư lượng TBVTV gốc lân hữu cơ dao động không phát hiện ; Dư lượng TBVTV gốc clo hữu cơ không phát hiện. Dư lượng TBVTV đạt quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT

Cd khơng phát hiện; Cd đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh.

Zn dao động trong khoảng từ 6,58 – 32,93 mg/kg. Zn đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh.

As khơng phát hiện. As đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh.

68 • Hoạt động canh tác nông nghiệp tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu nhiễm bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV), kết quả phân tích cho thấy hàm lượng TBVTV đạt quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT

Hàm lượng kim loại nặng đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh.

2.1.3.5. Hiện trạng hệ thủy sinh

Qua lần khảo sát động vật không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) tại 9 điểm thu mẫu

ở hạ lưu sơng từ cầu Hóa An (Biên Hồ) đến cầu Phú Xuân huyện Nhà Bè tháng 02/2009

(thuộc Chương trình quan trắc Quốc gia do Viện Môi trường và Tài nguyên thực hiện) đã

định danh được 10 loài thuộc 5 lớp,8 họ): Ngành giun đốt (Annelida) có sự hiện diện của

2 lớp: lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) và giun ít tơ (Oligochaeta); ngành động vật thân

mềm (Mollusca) với 2 lớp: thân mềm chân bụng (Gastropoda) và thân mềm hai mảnh (Bivalvia); ngành chân khớp (Arthropoda) có lớp ấu trùng côn trùng thủy sinh (Insecta

aquatic) . Với các loài nhuyễn thể chiếm ưu thế trong thành phần loài được trình bày

trong Bảng 2.11

Bảng 2.11: Cấu trúc thành phần lồi cuả các nhóm ngành ĐVKXSCL ở sơng Đồng Nai Nhóm – Ngành Số lồi Tỷ lệ (%) Annelida 4 36.4 Mollusca 4 36,3 Crustacea 1 9,1 Insecta larva 2 18,2 Tổng cộng 11 100

Mật độ ĐVKXSCL thu được ở sông khu vực thành phố Hồ Chí Minh biến thiên từ

300 – 1070 con/m2 (hình 2.4). Mật độ cao nhất là ở điểm A5 (Của Vàm Thuật) 1070

con/m2, lồi giun ít tơ Branchiura sowerbyi chiếm ưu thế. Thấp nhất là điểm Cầu Hóa An - Biên Hòa(A1) 300 con/m2 . chiếm ưu thế là loài giun nhiều tơ Limnodrilus

hoffmeisteri. Các trạm cịn lại có mật độ biến thiên từ 300 – 700 con/m2, các loài

Nephthys polybranchia, Melanoides terberculatus , Chironomus sp, Namalycastis abiuma và Corbicula tenuis chiếm ưu thế

0 200 400 600 800 1000 1200

A01 A02 A03 A04 A05 A06 A07 A08 A09

Đi m thu m u

con/m2

Series1 Series2

Hình 2.4: Mật độ của ĐVKXSCL ở sông Đồng Nai 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Theo Báo cáo tóm tắt Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - văn hóa xã hội – an ninh quốc phịng năm 2008 và phương hướng năm 2009 của UBND xã Bạch Đằng thì tình

hình kinh tế và xã hội trong năm 2008 của xã đã hoàn thành được các chỉ tiêu cơ bản như sau:

2.2.1. Điều kiện kinh tế xã Bạch Đằng

- Sản xuất nơng nghiệp:

Tổng diện tích gieo trồng vụ Đông xuân năm 2008 – 2009 là 149/149 ha, đạt 100% kế hoạch, giảm 7 ha so với cùng kỳ gồm:

o Cây lúa: 134/134 ha đạt 100%, bằng so cùng kỳ.

o Cây rau: 15/15 ha đạt 100% bằng so cùng kỳ.

Công tác quản lý thuỷ lợi: Các trạm bơm Tân Hoà, Tân An, Tân Long hoạt động ổn

định đảm bảo phục vụ đầy đủ nước cho đồng ruộng. tình hình sâu bệnh trên cây trồng tuy

có phát sinh nhưng nơng dân đã chủ động phịng trừ kịp thời nên khơng ảnh hưởng lớn

đến cây trồng. Thực hiện 100 ha vườn bưởi đặc sản, tổ chức cung cấp vật tư phân bón

được 247/276 hộ, diện tích 54,70/71 ha đạt 78%. Đồng thời, tổ chức vận động trồng mới

cây bưởi được 100 hộ với diện tích 23,90 ha. - Thương mại, dịch vụ.

Thực hiện dự án khu du lịch sinh thái, đến nay đã tổ chức giao quyết định bồi thường

hỗ trợ tái định cư dự án khu du lịch sinh thái được 244/244 hộ đạt 100%. Công tác chi trả tiền đền bù được 239/ 281 hộ nhận tiền đền bù đạt 85,05%. Tổ chức thực hiện công tác kê biên bắt buộc 8 hộ chưa thực hiện dự án khu du lịch sinh thái. Chi trả hỗ trợ hoa màu những hộ thuê đất cơng ích được 68 hộ.

70

2.2.2. Điều kiện xã hội xã Bạch Đằng

- Giáo dục.

Các trường duy trì tốt công tác dạy và học. bên cạnh tổ chức thi học kỳ I năm học 2008 – 2009. Tổ chức kỳ họp HĐGD xã lần thứ 9 nhiệm kỳ 2004 – 2009. Phòng giáo dục kiểm tra toàn diện trường THCS Huỳnh Văn Luỹ và kiểm tra công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học Bạch Đằng, kết quả công nhận đạt

chuẩn. Tham dự hội thi nhà sử học nhỏ tuổi tại tỉnh, kết quả có 01 học sinh trường THCS

đạt giải xuất sắc.

- Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

Trạm y tế duy trì thực hiện tốt cơng tác trực và khám điều trị bệnh cho nhân dân trong dịp tết nguyên đán. Tổ chức kiểm tra ATVSTP cho 15 quán ăn uống, kết quả các quán đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Công tác DSKHHGĐ: Tỉnh, huyện kiểm tra công tác dân số và phát triển năm 2008, kết quả đạt 96,5/100 điểm, đạt loại xuất sắc và kiểm tra công nhận ấp dân số và phát

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1. Nguồn gây tác động

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Giai đoạn xây dựng

+ Sinh khối thực vật phát quang

+ Vật liệu san nền khơng thích hợp

+ Bụi khuếch tán từ quá trình san nền

+ Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển

+ Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi cơng

+ Nước thải sinh hoạt

+ Chất thải rắn sinh hoạt

+Dầu mỡ thải

Giai đoạn khai thác và vận hành

+ Khí thải từ hoạt động đun nấu

+ Khí thải từ máy phát điện dự phịng

+ Mùi hơi từ hệ thống xử lý nước thải

+ Phát tán sol khí từ hệ thống xử lý nước thải

+ Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng

+ Bụi và khí thải từ phương tiện giao thơng

+ Thuốc bảo vệ thực vật

+ Phân bón

+ Nước thải sinh hoạt

+ Chất thải rắn sinh hoạt

+ Chất thải rắn do chăm sóc cỏ

+ Bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải

+ Chất thải nguy hại

3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

+ Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng

+ Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng Giai đoạn xây dựng

72

+ Tình trạng ngập úng

+ Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

+ Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương

+ Tai nạn lao động

Giai đoạn khai thác và vận hành

+ Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải

+ Sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất

+ Sự cố cháy nổ

+ Tai nạn lao động

3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động

3.1.2.1. Đối tượng bị tác động

Các đối tượng chịu tác động của dự án bao gồm: Môi trường vật lý:

+ Khơng khí

+ Nước mặt

+ Nước ngầm

+ Đất.

Môi trường sinh học:

+ Hệ thực vật trên cạn

+ Hệ động vật trên cạn

+ Hệ thủy sinh.

Môi trường kinh tế - xã hội.

Cụ thể về đối tượng chịu tác động do các hoạt động triển khai dự án được trình bày cụ thể trong Bảng 3.2.

3.1.2.2. Quy mô tác động

Đối tượng và quy mô tác động của dự án được nhận dạng trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động

TT Đối tượng bị tác động Tác nhân Mức độ tác động

1 Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng

1.1 Mơi trường văn hóa – xã hội

Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan đến dự án với chủ đầu tư

Cao, trung hạn, có thể kiểm sốt

TT Đối tượng bị tác động Tác nhân Mức độ tác động

Ảnh hưởng đến thu nhập

của các hộ dân bị di dời Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát Gia tăng khả năng thất

nghiệp đối với người dân

khơng có khả năng chuyển

đổi nghề nghiệp hoặc tìm

kiếm công việc mới tương tự

Trung bình, trung hạn, có thể kiểm sốt

2 Giai đoạn xây dựng

2.1 Môi trường vật lý

Khơng khí Bụi khuếch tán từ q trình san nền

Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm sốt

Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển

Thấp, ngắn hạn, không thể tránh khỏi

Tiếng ồn của các thiết bị,

máy móc, phương tiện thi công

Thấp, ngắn hạn, không thể tránh khỏi

Nước mặt Nước thải sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm sốt

Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát

Chất thải xây dựng Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm sốt

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)