So sánh nguồn thải N, P từ sân golf với TCVN 5945-1995-B

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 113)

Mùa Tổng N (mg/l) Tổng P (mg/l)

Mưa 65 17,2

Khô 121,9 54,2

TCVN 5945-2005-B 30 6

Hồ chứa là nơi chất lượng nước được quy định loại B (sử dụng cho mục đích tưới tiêu, du lịch, ni trồng thủy sản…). So với tiêu chuẩn thải, các chỉ tiêu tổng Phospho và tổng Nitơ trong nguồn nước từ sân golf đổ xuống các hồ chứa đều lớn giá trị giới hạn cho

nước thải vào nguồn loại B từ 2 – 9 lần, đặc biệt chỉ tiêu tổng số P trong mùa khô vượt 9 lần so với tiêu chuẩn. Chứng tỏ, nguồn nước hồ có khả năng bị làm giàu bởi các chất dinh dưỡng.

Tuy nhiên, việc tính tốn trên đã dựa vào giả thiết bất lợi nhất, tức là giả định tồn bộ lượng phân bón NPK được đổ xuống nguồn tiếp nhận. Do đó, trong thực tế lượng phân

108 xuyên được sử dụng để tưới tuần hoàn nên một lượng dinh dưỡng nhất định trong nước

được làm giảm nhờ q trình phân huỷ hiếu khí và sự hấp thụ của cây trồng. Do đó, xác

xuất xảy ra phú dưỡng hố khơng lớn nếu có biện pháp kiểm soát và giảm thiểu thích hợp. Các biện pháp này sẽ được trình bày trong chương 4.

l) Chất thải rắn sinh hoạt

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của dự án bao gồm:

- Chất thải hữu cơ nguồn gốc thực phẩm: bao gồm các thức ăn dư thừa, rau, … Chúng dễ phân hủy sinh học nên dễ gây phát sinh mùi hôi thối và nước rỉ rác.

- Các chất thải hữu cơ khác: giấy, plastic, bao bì nhựa, chai lọ bằng nhựa…

- Kim loại: các vỏ chai, lọ bằng sắt, đồng, kẽm…

Nếu không được thu gom và xử lý thích hợp thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ gây ô nhiễm môi trường và làm mất vẻ cảnh quan - thẩm mỹ đô thị.

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính phát sinh tối đa khoảng 3.991 kg/ngày, trong đó:

- Rác thải từ khách du lịch: 1.805kg/ngày, chiếm khoảng 43% tổng lượng chất thải rắn phát sinh tương ứng trong ngày thường và ngày cao điểm. Khối lượng này được tính tốn dựa trên cơ sở:

+ Số khách du lịch trong ngày: 300 người.

+ Hệ số phát thải khách du lịch trong ngày là: 0,6 kg/người/ngày. + Số khách lưu trú nhiều ngày là: 1.250 người

+ Hệ số phát thải khách du lịch lưu trú nhiều ngày là: 1,3kg/người/ngày.

- Rác thải từ nhân viên: 210 kg/ngày, chiếm khoảng 5% tổng lượng chất thải rắn phát sinh. Khối lượng này được tính tốn dựa trên cơ sở:

+ Tổng số nhân viên: 350 người. + Hệ số phát thải 0,6 kg/người/ngày.

- Khu biệt thự: ước tính khoảng 1.976 kg/ngày, chiếm khoảng 47% tổng lượng chất thải rắn phát sinh.

+ Tổng số người: khoảng 380 hộ với1.520 người. + Hệ số phát thải 1,3 kg/người/ngày.

m) Chất thải rắn từ hoạt động bón phân

Hoạt động bón phân của dự án sẽ phát sinh chất thải do bao bì chứa phân. Như đã

trình bày trong Chương 1, lượng phân bón sử dụng cho sân golf khoảng 7.200 kg/lần bón, một năm bón phân 5 lần. Khối lượng chất thải phát sinh một lần khoảng 54 kg, như vậy khối lượng chất thải từ hoạt động bón phân sẽ là 270 kg/năm.

Các bao bì chứa phân sau khi bón nếu khơng được quản lý sẽ gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và mơi trường đất do lượng phân cịn dư dính bám trong bao bì. Tuy nhiên, tác động này khơng đáng kể do mỗi lần bón phân xong, lượng bao bì sẽ được thu gom ngay và trả lại cho nhà cung cấp để tái sử dụng.

n) Chất thải rắn từ hoạt động chăm sóc cây

Để duy trì mặt cỏ sân golf theo đúng quy cách chơi golf, hoạt động chăm sóc cỏ phải

được thực hiện đều đặn 01 lần/tuần. Ngoài ra, cây cảnh tạo cảnh quan cũng phải được cắt

tỉa định kỳ 01 lần/02 tuần. khối lượng ước tính tính khoảng 120 kg cỏ/ngày và 40 kg cành lá tỉa/ngày. Chúng là chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học với số lượng ước . Nếu khơng có biện pháp quản lý hữu hiệu mà lưu trữ trong khu vực dự án, chất thải này sẽ bị phân huỷ và sẽ gây ô nhiễm cho tầng nước ngầm thơng qua q trình ngấm hoặc nước mặt do q trình rửa trơi khi mưa.

o) Bùn dư từ trạm xử lý nước thải

Hiện nay, tại các quốc gia phát triển, 5 thông số quan trọng của bùn dư có ảnh hưởng lớn đến q trình phân hủy cuối cùng cũng như cấp phép cho biện pháp xử lý bao gồm:

Tổng lượng chất rắn (TS); Hàm lượng vi khuẩn gây bệnh; Hàm lượng các chất hữu cơ nguy hại; Khả năng tiếp nhận của đất;

Hàm lượng kim loại nặng.

Bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải của dự án được phân loại là bùn sinh học. Bùn

sinh học có thể xem như là biosolids.

Khối lượng bùn dư sau khi đã khử nước (20% chất rắn khô) tạo ra từ hệ thống xử lý nước thải của dự án khoảng 2 m3

/ngày.

p) Chất thải nguy hại

Quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ phát sinh chất thải nguy hại với các loại cụ thể sau:

Các loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải:

+ Thành phần chính là plastic, nhựa, giấy..

+ Khối lượng phát sinh: 30 – 60 kg/năm Thuốc bảo vệ thực vật thải:

+ Chỉ phát sinh khi thuốc bảo vệ thực vật quá hạn sử dụng

110

Bình ắcquy dùng cho xe điện:

+ Phát sinh khi bình hư khơng thể sạc được

+ Khối lượng phát sinh: 5 cái – 10 cái/tháng

Bóng đèn cao áp hư trung bình khoảng 10 cái – 20 cái/ tháng

Dầu nhớt thải từ các phương tiện vận chuyển khoảng 30 – 50 lít/tháng Giẻ lau dính dầu nhớt thải khoảng 10 – 30kg/tháng

q) Mùi hôi từ các điểm tập kết rác

Mùi hơi có thể phát sinh từ các điểm tập kết rác do sự phân hủy sinh học các chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong điều kiện kỵ khí.

Mùi hơi từ các điểm tập trung rác sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống và làm việc tại tòa nhà nếu hệ thống thu gom rác thải của Dự án khơng được thực hiện đúng quy trình đề ra.

r) Tác động do hoạt động khai thác nước mặt

Việc khai thác nước mặt bổ sung nước tưới trong mùa khơ q mức có thể gây hạ mực nước mặt tương đối, gây ảnh hưởng đến các mục đích dùng nước khác như: nơng

nghiệp, ni trồng thủy sản....

Ước tính lượng nước cần bổ sung trong mùa khô như sau:

Vào mùa khô, nước chỉ tưới cho khu vực điểm cuối và khu cỏ chính với khoảng

3.564m3/ngày.

Tổng trữ lượng các hồ chứa vào khoảng 197.926 m3. Giả sử hồ có khả năng cung cấp 70% tổng trữ lượng. Như vậy, khả năng cung cấp nước tưới tối đa của hồ khoảng 79 ngày mùa khơ. Lượng nước thu gom tuần hồn về hồ vào khoảng 714 m3/ngày. Như vậy, tổng lượng nước mất đi trong một ngày vào khoảng 2.850 m3

.

Tổng lượng mưa trong mùa khô: 1.500 m3/ngày mưa*33 ngày có mưa = 49.500 m3 . Lượng mưa bổ sung này cung cấp nước tưới cho khoảng: 49.500/2.850= 17 ngày. Tổng lượng nước tưới cần bổ sung trong 6 tháng mùa khô: 84*2.850 = 239.400 m3 Lượng nước mặt cần khai thác bổ sung một ngày: 239.400/180 = 1.330 m3

. Như vậy, nhu cầu nước tưới cần bổ sung trong mùa khô vào khoảng 1.330 m3

/ngày. Lượng nước này sẽ được cung cấp qua các rạch trong khu vực dự án.

3.1.4. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra

3.1.4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng

a) Sự cố rị rỉ dầu mỡ thải từ việc bão dưỡng phương tiện và thiết bị thi cơng

Sự cố mơi trường có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng là sự cố chảy tràn, rơi vãi dầu mỡ thải từ quá trình lưu trữ tạm thời tại dự án nếu có thực hiện sửa chữa và bảo trì. Theo kết quả khảo sát của các dự án xây dựng đường trên thế giới (Nguồn: Summary

Environmental Impact Assessment for Shaanxi Roads Development Project in The people’s Republic of China, February 2001), xác xuất xảy ra sự cố này là tương đối thấp,

khoảng 0,0087 – 0,068. Tuy nhiên, khi sự cố xảy ra trong những điều kiện bất lợi như mưa lớn, lượng dầu mỡ thải bị tràn ra sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước đất và

mặt. Do vậy, các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố như được đề xuất trong

Chương 4 sẽ được áp dụng cho dự án.

Sự cố hỏa hoạn

Sự cố này có thể xảy ra đối với các vật liệu dễ cháy như bao bì xi măng, gỗ, thực vật phát quang… Dù xác suất xảy ra sự cố hỏa hoạn là thấp nhưng các biện pháp kiểm soát cần được thực hiện.

Tai nạn lao động

Tai nạn lao động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án có thể xảy ra do các ngun nhân sau:

Khơng tập huấn an toàn lao động cho chỉ huy trưởng cơng trình và cơng nhân xây

dựng.

Khơng trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân. Cơng nhân khơng tn thủ các biện pháp an tồn lao động.

3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động

a) Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải

Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải xảy ra sự cố, chất lượng nước sau xử lý sẽ không đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt. Điều này có nghĩa nước thải của dự án sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến

chất lượng nước nguồn tiếp nhận.

b) Sự cố phân bón và thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi ngay sau khi sử dụng do mưa lớn bất ngờ

Đối với phân bón

Như đã trình bày trong chương 1, việc bón phân được thực hiện 5 đợt: 3 đợt trong

mùa khô và 2 đợt trong mùa mưa (tháng 10 và 11). Khả năng xảy ra sự cố rửa trơi ngay sau bón phân trong mùa khơ hầu như không xảy ra. Tuy nhiên, trong 02 lần bón phân vào mùa mưa, điều này có khả năng xảy ra nếu như khơng chọn thời điểm bón phân hợp lý.

Khi xảy ra sự cố, một phần lượng phân bón sẽ được giữ lại trên sân golf, một phần sẽ bị cuốn trôi (tùy vào điều kiện cụ thể). Lượng phân bón bị rửa trơi có nguy cơ gây ô

nhiễm nguồn nước mặt nếu như khơng có biện pháp kiểm sốt thích hợp như được đề

xuất trong Chương 4.

Đối với thuốc bảo vệ thực vật

Như đã trình bày trong Chương 1, dự án sử dụng 2 loại thuốc bảo vệ thực vật là thuốc diệt nấm Mancozob 80% và thuốc trừ sâu Carbaryl 40% với liều lượng khác nhau cho từng khu vực. Đối với khu vực điểm đầu golf, tần suất phun thuốc là 3 lần/năm trong

năm; đối với khu vực lăn bóng, tần suất phun thuốc là 2 lần/năm; và đối với khu vực điểm cuối golf là 12 lần/năm.

Sự cố này rất khó xảy ra và nếu xảy ra thì tác động khơng đáng kể do các nguyên

112 Vào mùa khô, xác xuất xảy ra ngày mưa rất thấp; trong khi đó, hoạt động phun

thuốc cho khu vực điểm đầu golf và khu vực lăn bóng chỉ diễn ra vào mùa khơ; Tồn bộ nước mưa chảy tràn trong sân golf đều được thu gom bằng hệ thống ống

tiêu nước (như đã trình bày trong chương 1) nên lượng phân bón bị cuốn trơi, nếu xảy ra sự cố, sẽ không thải ra ngồi mơi trường.

Các thuốc BVTV đều thuộc danh mục các loại thuốc BVTV được phép sử dụng bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số

31/2006/QĐ-BNN ngày 27/04/2006, độc tình từ thấp đến trung bình, khơng bền

trong mơi trường.

Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa các tác động có thể xảy ra do sự cố này, dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu như được đề xuất trong Chương 4.

c) Sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất

Con người có thể tiếp xúc với hóa chất thơng qua các con đường như tiêu hóa, hơ hấp và qua da.

Các sự cố môi trường trong q trình lưu trữ và sử dụng hóa chất là khả năng rò rỉ và bất cẩn trong sử dụng. Trong trường hợp xảy ra sự cố rò rỉ sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường, hủy hoại các phương tiện vật chất, nguy hiểm nhất là ảnh hưởng đến tính

mạng của con người.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

d) Sự cố cháy nổ

Một trong những sự cố mơi trường có thể xảy ra đối với dự án là khả năng cháy. Khi sự cố cháy xảy ra có thể gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

e) Tai nạn lao động

Tai nạn lao động trong giai đoạn khai thác và vận hành dự án có thể xảy ra do các

nguyên nhân sau:

Không tập huấn an tồn lao động cho cơng nhân tại dự án

Không trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân dự án Công nhân không tuân thủ các biện pháp an toàn lao động

Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các cấu phần trong chương 4.

3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ

Báo cáo đã đánh giá hầu hết các tác động của dự án trong tất cả các giai đoạn dựa

trên số liệu cụ thể về hiện trạng dự án, phương án quy hoạch và thi công xây dựng, dựa trên các tài liệu và nghiên cứu về sân golf… nên các đánh giá có độ chi tiết cao và tin cậy cao.

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG PHÓNG MẶT BẰNG

Để giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng,

Cơng ty TNHH Quốc Tế Mê Kông sẽ kết hợp với các cấp chính quyền địa phương như: UBND huyện Tân Uyên, UBND xã Bạch Đằng thực hiện chương trình đền bù và giải

phóng mặt bằng cho dự án.

Chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án phù hợp với các điều kiện quy

định trong Thơng tư 116/2004/TT-BTC của Bộ Tài Chính và được cụ thể hóa bằng Quyết định số 55/2007/QĐ-UBND ngày 04 tháng 06 năm 2007 của UBND tỉnh Bình Dương và

Phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của UBND huyện Tân ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2007 cho dự án Mekong Golf & Villas tại xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Tờ Trình số 2795/TTr-UBND của UBND huyện Tân Uyên.

Cơng tác đền bù và giải phóng mặt bằng của dự án có thể tóm tắt các nội dung chính như sau:

a) Mục tiêu

Giảm thiểu các tác động đến đời sống, kinh tế - xã hội của 281 hộ dân có nhà và các hộ dân có đất trong khu vực dự án.

Không gây ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai thực hiện dự án.

b) Các nguyên tắc

Thời gian thực hiện ngắn nhất có thể.

Có sự chấp thuận của 281 hộ dân có nhà và các hộ dân có đất trong khu vực dự án. Cơng tác đền bù cho 281 hộ dân có nhà và các hộ dân có đất trong khu vực dự án

được thực hiện một lần.

Nguồn tài chính cho chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng được thơng qua

UBND tỉnh Bình Dương và luôn sẵn sàng.

Khu tái định cư được hoạch định xây dựng hoàn chỉnh trước khi tiến hành di dời

dân. Khu tái định cư này sẽ do UBND tỉnh Bình Dương quyết định có sự tham khảo

Một phần của tài liệu KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CÂY ĂN TRÁI KẾT HỢP THỂ THAO GOLF (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)