Lịch sử phân bố và tình hình dịch bệnh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SALICYLIC ACID TRONG VIỆC PHÒNG BỆNH KHÔ VẰN (RHIZOCTONIA SOLANI) HẠI LÚA (Trang 28 - 113)

2. Bệnh khơ vằn trên lúa

2.1. Lịch sử phân bố và tình hình dịch bệnh

Bệnh được Miyake mơ tả đầu tiên vào năm 1910 tại Nhật Bản. Tuy nhiên sau đĩ người ta được biết là Shirai đã mơ tả bệnh này vào năm 1906. Ngồi ra, bệnh cịn được mơ tả ở một số nước khác như Philippines (Reinking, 1918; Pao, 19265), Srilanka (1932), Trung Quốc và các quốc gia châu Âu khác (1934).

Hiện nay, người ta nhận thấy bệnh cĩ địa bàn phân bố rất rộng ở tất cả các nước trồng lúa vùng châu Á và một số nước khác như Brazil, Venezuela, Surinam, Madagasca và Mỹ.

Gây hại bằng bảo tửđảm được ghi nhận lần đầu tiên ở Bắc Ấn Độ (Saksena và chaubey, 1972 – 1973).

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 19

Hiện nay bệnh khơ vằn được xem là một bệnh rất nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến nền nơng nghiệp của các nước. Ở Nhật Bản, bệnh cĩ thể làm cho năng suất lúa giảm đi 20 – 25% (theo Hori, 1969), và ảnh hưởng đến khoảng 120.000 – 190.000ha lúa. Ở Mỹ, năng suất cĩ khi giảm đến 50% khi sử dụng các giống dễ nhiễm. Theo IRRI, bệnh khơ vằn làm thiệt hại khoảng 6% năng suất lúa ở các nước châu Á nhiệt đới.

Trong những năm gần đây, do việc sử dụng các giống lúa cao sản nảy chồi nhiều và việc dùng nhiều phân bĩn (đặc biệt là phân đạm) đã làm gia tăng ẩm độ trong quần thể ruộng lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển và ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến nền sản xuất lúa.

Ở nước ta hiện nay, bệnh khơ vằn được xếp vào loại bệnh nghiêm trọng thứ hai sau đạo ơn, bệnh gây hại chủ yếu trên lúa hè thu và lúa mùa.

Riêng ở đồng bằng sơng Cửu Long, bệnh cĩ mặt ở nhiều nơi, gây hại trên tất cả các vụ lúa, nhưng nặng nề nhất là vụ hè thu. Trong những năm gần đây, bệnh trở thành mãn tính trên các đồng ruộng đặc biệt là ở các tỉnh như Long An, Tiền Giang, An Giang (theo khoa nơng nghiệp trường ĐH Cần Thơ).

Hiện nay trên thế giới chưa cĩ giống lúa nào kháng được bệnh này.

2.2. Triệu chứng của bệnh

Bệnh thường xuất hiện khi cây lúa được khoảng 45 ngày tuổi trở về sau và thường nhất là khi cây lúa được 60 ngày tuổi. Thỉnh thoảng bệnh cũng cĩ thể xuất hiện trên mạ.

Bệnh gây hại ở một số bộ phận của lúa như bẹ lá, phiến lá và cổ bơng. Nhưng chủ yếu vẫn là ở bẹ lá, đặc biệt là ở các bẹ lá gần mặt nước hoặc các bẹ lá già ở dưới gốc lúa.

Đối với bẹ lá: lúc đầu xuất hiện các vết bệnh nhỏ cĩ hình trứng hoặc hình bầu dục, dài khoảng 10mm, cĩ màu xám xanh và hơi ướt nước. Sau 2 hoặc 3 ngày, các vết bệnh lớn lên, vết bệnh chuyển từ xám xanh sang xám nhạt, cĩ viền nâu đỏ hoặc tím nhạt xung quanh, kích thước vết bệnh khơng đều.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 20

Khi bệnh nặng, cả bẹ lá và phần lá phía trên bị chết lụi do các vết bệnh này làm gián đoạn sự lưu thơng nước và các chất dinh dưỡng đến nuơi lá.

Đối với vết bệnh trên lá cũng tương tự nhưở bẹ lá, thường vết bệnh lan rộng ra rất nhanh chiếm hết cả phiến lá. Các lá già ở dưới hoặc sát mặt nước là nơi rất dễ phát sinh bệnh.

Vết bệnh ở cổ bơng thường là các vết kéo dài bao quanh cổ bơng, hai đầu vết bệnh cĩ màu xám loang ra, phần giữa vết bệnh màu lục sẫm co tĩp lại. Nếu bệnh xuất hiện lúc lúa đang trổ thì hạt lúa sẽ cĩ chất lượng kém, năng suất sẽ giảm.

Thường thì bệnh xuất hiện trước tiên ở các bẹ lá sau đĩ mới lan dần lên các bộ phận ở phía trên bao gồm cả phiến lá và cổ bơng. Nhiều vết bệnh nhỏ kết hợp lại tạo thành các vết bệnh lớn. Kích thước và màu sắc của vết bệnh phụ thuộc vào điều kiện mơi trường.

Khi những cây lúa già và chín, các vết bệnh sẽ khơ, chuyển sang màu xám bạc đến vàng nâu với viền màu nâu.

Hạch nấm sẽ được tạo ra từ các vết bệnh này. Hạch lúc đầu cĩ hình trịn hoặc bầu dục, nằm rải rác hoặc thành từng đám trên vết bệnh. Hạch lúc đầu cĩ màu trắng sau đĩ chuyển sang màu nâu sẫm. Các hạch nấm này gắn rất lỏng lẻo và dễ dàng rơi ra khỏi cây.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 21

Các cây bị nhiễm bệnh tạo ra hạt lúa kém chất lượng làm cho năng suất lúa bị giảm. Ở vùng nhiệt đới, hầu hết các lá của cây bị nhiễm đều bị nấm làm chết.

Hình 1.5. Vết bệnh trên lá lúa.

2.3. Thiệt hại

Thiệt hại mà bệnh gây ra cho nền nơng nghiệp lúa nước là khá nghiêm trọng. Khi bệnh phát triển lên đến lá cờ thì năng suất lúa cĩ thể giảm từ 20 – 25% (Mizura, 1956).

Cĩ sự tương quan giữa tỷ lệ buội lúa bị nhiễm bệnh và thiệt hại đến năng suất lúa. Sự tương quan đĩ như sau

Bng 1.5. Sự tương quan giữa tỷ lệ bụi lúa bị nhiễm bệnh và thiệt hại đến năng suất lúa. (Khoa nơng nghiệp Đại học Cần Thơ).

% bụi bị nhiễm % năng suất thất thu

5 1.6

50 6,4 – 7,1

100 8,9 – 10,1

Mức độ nghiêm trọng của bệnh cịn do việc dùng phân đạm nhiều hay ít hay tính nhiễm của giống.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 22

Bng 1.6. Tỷ lệ thiệt hại năng suất của lúa khi cĩ dưới 50% buội lúa bị nhiễm bệnh (theo Đại học Cần Thơ).

Đơn vị: % năng suất thất thu

2.4. Tác nhân gây bệnh

Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra, đây là giai đoạn vơ tính của nấm

Pellicuralia sasakii Shirain hay Corticium sasakii. Nấm cũng cĩ giai đoạn sinh sản hữu tính bằng bào tửđảm gọi là thanathephorus.

Nấm này cĩ thể tồn tại trong đất trong nhiều năm dưới dạng hạch nấm. Khi cĩ nước hạch nấm sẽ trơi theo dịng nước đi đến các cánh đồng lúa. Khi nĩ tiếp xúc với cây lúa, nĩ sẽ bám vào, nẩy mầm và hình thành hệ sợi nấm và di chuyển vào bên trong bẹ lá.

Các hệ sợi nấm cịn non khơng cĩ màu, khi trưởng thành chuyển sang màu nâu, đường kính từ 8 – 12μm, thường khơng cĩ hoặc cĩ vách ngăn khơng hồn chỉnh.

Cĩ ba dạng hệ sợi nấm (khuẩn ty) là khuẩn ty vượt (runner hyphae), khuẩn ty cầu (lobate hyphae) và dạng sâu chuỗi hạt (moniloid cell).

Hạch nấm bao gồm các khuẩn ty liên kết lại, chúng cĩ phần dưới phẳng, hình bán cầu và khơng đều, màu trắng khi cịn non và màu nâu sẫm khi trưởng thành. Đường kính từ 1 – 6mm. Hạch nấm càng lớn khả năng lây bệnh càng cao.

Nấm sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ 28 – 32oC, và độ ẩm từ 98 -100%. Ở nhiệt độ dưới 10oC và trên 38oC nấm ngừng sinh trưởng.

Hạch nấm hình thành nhiều ở 30 – 32oC, dưới 12oC và trên 40oC nấm ngừng tạo hạch.

Nấm là lồi bán kí sinh, phạm vi ký chủ rộng với khoảng 180 lồi cây trồng khác nhau như lúa, ngơ, mía, đại mạch, dâu, gai, ...

Tính nhiễm của giống Bĩn đạm thấp Bĩn đạm cao

Giống nhiễm 7,5 - 22,7 8,6 – 23,7

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 23

2.5. Đặc điểm phát sinh - phát triển của bệnh

Ở nhiệt độ cao (24 – 32oC) và ẩm độ từ 98% trở lên hoặc lượng mưa cao thì bệnh phát triển rất mạnh và lây lan rất nhanh. Tốc độ lây lan trên các lá phía trên phụ thuộc nhiều vào thời tiết như lượng mưa, lượng nước trên đồng ruộng và mật độ cấy.

Ở giai đoạn mạđến đẻ nhánh, mức độ bệnh thấp. Bệnh nhiễm nặng nhất là vào giai đoạn làm địng của cây lúa.

Chế độ nước và chế độ phân bĩn cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh. Sử dụng quá nhiều phân đạm, bĩn tập trung lúc lúa làm địng hoặc bĩn nhiều lần làm cho mức độ bệnh cao (Chen, Chienva2 Uchino, 1963).

Nguồn bệnh chủ yếu là hạch nấm tồn tại trong đất và trong các tàn dư cây trồng cịn xĩt lại sau thu hoạch. Hạch nấm cĩ thể tồn tại lâu dài trong đất và quá trình xâm nhiễm xảy ra khi hạch tiếp xúc được với bẹ lá lúa.

Sự phát triển của bệnh sau khi tiếp xúc được với ký chủ chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độẩm và tính mẩm cảm của giống lúa.

Hiện nay chưa cĩ giống lúa nào thể hiện đặc tính kháng bệnh cao (Hsieh, Wu và Shian, 1965). Giống lúa Indica chống chịu bệnh tốt hơn giống Japonica (Shian, lee và Kim, 1965).

Việc sử dụng các giống lúa năng suất cao, đẻ nhánh nhiều làm tăng sự phát triển cũng như lây lan của bệnh.

Ở nước ta hiện nay chưa cĩ giống lúa nào cĩ khả năng kháng bệnh hồn tồn, từ giống địa phương đến giống nhập nội.

Tĩm lại, để bệnh cĩ thể xâm nhiễm và phát triển thì cần phải cĩ các điều kiện sau: − Sự hiện diện của mầm bệnh trong đất. − Sự hiện diện của hạch nấm trong dịng nước. −Độẩm tương đối là từ 98 – 100%. − Nhiệt độ từ 28 – 32oC. − Tỷ lệ bĩn phân đạm cao. − Sự hiện diện của dịng nước.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 24

2.6. Chu trình bệnh 2.6.1. Lưu tồn

Nấm cĩ thể tồn tại trong đất dưới dạng hạch hay hệ sợi nấm qua nhiều tháng ở các điều kiện khác nhau. Ởđất khơ hay đất ẩm, trong phân bị hay rơm rạ hạch nấm cĩ thể tồn tại từ 4 – 21 tháng.

Theo T.W. Mew và A. M. Rosale (IRRI, 1989) tỷ lệ hạch nấm giảm đi rất nhiều khi điều kiện ngập nước kéo dài (4 tuần).

Theo Park và Bertus (1932) thì ở nhiệt độ phịng, trên đất khơ và ẩm, hạch nấm sống được tối thiểu 130 ngày, khi ngâm sâu khoảng 7 – 8cm trong nước máy chúng sống được 224 ngày.

Hạch nấm cĩ thể nảy mầm nhiều lần, và sau lần nảy mầm thứ 8 thì hầu hết các hạch đều khơng cịn khả năng nẩy mầm nữa (Gabe Sciumbato và J. E Street).

Nấm cịn lưu tồn được trên 188 lồi ký chủ thuộc 32 họ trong đĩ cĩ ít nhất 20 lồi cỏ dại

2.6.2. Chu kỳ bệnh

Hạch nấm tồn tại trong đất, trong thời gian sục bùn, san bằng, làm cỏ và tiến hành các biện pháp canh tác khác, hạch nấm sẽ trơi nổi trên bề mặt nước. Chúng bị lơi cuốn đi hoặc trơi dạt và khi tiếp xúc được với cây lúa chúng sẽ nẩy mầm và bắt đầu sự xâm nhiễm gây bệnh cho lúa. Trước khi xâm nhiễm, nấm thành lập hai cơ cấu là khối khuẩn ty cầu và các gối xâm nhiễm (infection cushion). Từ hai cấu trúc này hình thành nên các vịi xâm nhiễm. Nấm xâm nhập vào bên trong lúa chủ yếu bằng các vịi xâm nhiễm này.

Nhờ các vịi xâm nhiễm này, nấm sẽ xâm nhiễm trực tiếp vào cây thơng qua khí khẩu hoặc qua biểu bì.

Ngay sau khi tạo thành vết bệnh sơ cấp ban đầu, sợi nấm sẽ mọc nhanh chĩng trên bề mặt của cây và bên trong các mơ của chúng, sau đĩ nấm tiếp tục phát triển lên trên cũng như sang hai bên và tạo ra các vết bệnh tiếp theo.

Khi vết bệnh cịn non, sợi nấm hoạt động tích cực và khả năng gây bệnh lúc này là cao nhất. Các vết bệnh già cĩ rất ít sợi nấm.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 25

Sự lây bệnh xảy ra ở phạm vi nhiệt độ từ 23 – 35oC và ẩm độ từ 90 – 97%. (Kozaka, 1965).

Ở 32oC nấm gây bệnh trong vịng 18 giờ, ở 28oC là 24 giờ với điều kiện giữẩm liên tục. (Endo và Memmi, 1933).

Tiếp theo sau đĩ là sự tạo thành hạch nấm từ các vết bệnh này. Hạch nấm sau đĩ sẽ già, bám lỏng lẻo vào vết bệnh và rơi lại vào trong đất, tồn tại ở đĩ chờ cơ hội xâm nhiễm cho các vụ mùa tiếp theo.

Hình 1.6. Chu trình sống của nấm Rhizoctonia solani

2.7. Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự phát triển của bệnh 2.7.1. Ẩm độ và nhiệt độ

Theo báo cáo của các nhà khoa học thì bệnh gây hại đặc biệt nghiêm trong ở nhiệt độ và độẩm cao.

Việc gieo sạ dày, bĩn nhiều phân làm lúa sinh trưởng dày đặc dẫn đến độ ẩm giữa các cây lúa trong đồng ruộng tăng lên, và kết quả là mức độ gây hại của bệnh cũng tăng theo. Việc sử dụng các giống lúa năng suất cao, đẻ nhánh nhiều cũng làm cho mức độ bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 26

Trong tự nhiên, bệnh thường trở nên nghiêm trọng ở giai đoạn đẻ nhánh tối đa do ở giai đoạn này độẩm cao và ổn định trong vùng tiểu khí hậu của đồng ruộng.

Theo Kozaka thì nhiệt độ tối thích cho bệnh phát triển là 30 – 32oC và độ ẩm từ 96 – 97%. Ơng cũng nhận thấy cĩ hai giai đoạn trong quá trình phát triển của bệnh: phát triển lên trên và phát triển ngang. Phát triển lên trên chỉ xảy ra ở giai đoạn lúa cĩ bơng.

Theo Endo (1935) và Yoshimura (1955) thì ánh nắng ức chế sự gây bệnh và bĩng râm kích thích sự gây bệnh của nấm.

2.7.2. Phân bĩn

Bệnh xảy ra nặng ở các ruộng bĩn nhiều phân đạm (Kozaka, 1961:1965). Theo Kozaka thì tính nhiễm bệnh cĩ tương quan chặt chẽ với hàm lượng đạm trong cây.

Bĩn phân lân nhiều cũng làm bệnh nặng thêm trong khi bĩn kali sẽ làm giảm bệnh (Inoue và Uchino, 1963).

Theo Endo (1933) bĩn thêm muối ở nồng độ 0,01 – 1% cũng làm giảm bệnh nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng đến năng suất của cây lúa.

Tỷ lệ hạch nấm tiếp xúc với cây lúa quyết định tỷ lệ bệnh ban đầu, nhưng sự phát triển của bệnh về sau lại phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh và tính mẫn cảm của giống lúa. Cây lúa càng già khả năng chống chịu với bệnh càng giảm.

2.8. Biện pháp phịng trừ

Việc phịng trừ bệnh cĩ thể theo các phương pháp sau

2.8.1. Sử dụng biện pháp canh tác hợp lý

Sử dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh trong đất ngay sau khi thu hoạch như cày sâu để vùi lấp hạch nấm, tiêu hủy các tàn dư cây trồng bị nhiễm bệnh của mùa vụ trước, vệ sinh làm cỏ trong đồng ruộng và quanh bờ ao do bệnh tấn cơng cả cỏ dại và lưu tồn trên đĩ.

Khơng gieo sạ quá dày, khơng vượt quá 150 – 170kg/ha.

Mật độ cấy lúa khơng được quá dày để tránh việc các cây quá gần nhau tạo điều kiện cho bệnh lây lan.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 27

Ruộng nên cĩ bờ ao giữ nước, tránh hạch nấm lây lan.

Kết hợp luân canh với các loại cây trồng khơng bị nhiễm bệnh khi bệnh trở nên nghiêm trọng.

Hệ thống tưới tiêu chủ động, tránh để mực nước quá cao khi bệnh đang lây lan mạnh.

Sau thu hoạch, rơm rạ nên trải mỏng, phơi khơ, tránh ủ thành đống sẽ giúp cho sợi nấm phát triển và tạo hạch.

2.8.2. Dùng giống cĩ khả năng chống chịu bệnh

Theo Kozaka (1961), các cây lúa càng già thì tính chống chịu bệnh càng giảm. Người ta nhận thấy các giống lúa chín sớm thường dễ nhiễm hơn các giống lúa chín muộn. Các giống thân cao, đẻ nhánh ít bị bệnh nhẹ hơn so với các giống thân thấp đẻ nhánh nhiều.

Hsieh, Wu và Shian (1965) đã làm thí nghiệm trên nhiều giống lúa và nhận thấy rằng cĩ sự biến đổi rất lớn về phản ứng của các giống lúa đối với bệnh. Hầu hết các giống đều cĩ tính mẩm cảm từ trung bình đến ít đối với bệnh, hầu như khơng cĩ giống nào cĩ khả năng kháng bệnh hồn tồn.

Cho đến hiện nay, vẫn chưa tìm được giống cĩ khả năng miễn dịch đối với bệnh, chỉ cĩ các giống kháng vừa do số lượng hạch nấm được tạo ra trên các giống này rất ít.

Tuy nhiên, việc vừa sử dụng các giống kháng trung bình vừa kết hợp với các kỹ thuật canh tác và các biện pháp hĩa học vẫn cĩ thể giảm bớt được những thiệt hại do bệnh gây ra.

Cĩ nhiều cách để đánh giá mức độ chống chịu của giống đối với nấm bệnh bằng cách dựa vào % thiệt hại mà nấm gây ra cho lúa.

SVTH: Nguyễn Trí Hiếu 28

2.8.2.1 Theo Ono (1953) và Yoshimura (1954)

Ono (1953) và Yoshimura (1954) đã đưa ra khái niệm các cấp bệnh đểước tính

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SALICYLIC ACID TRONG VIỆC PHÒNG BỆNH KHÔ VẰN (RHIZOCTONIA SOLANI) HẠI LÚA (Trang 28 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)