Giai đoạn triển khai dự án FDI tại Việt Nam

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đầu tư QUỐC tế (Trang 33 - 38)

I 1.4 Giai đoạn thẩm tra dự án đầu tư có vốn nước ngồi

3. Giai đoạn triển khai dự án FDI tại Việt Nam

3.1/ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:

a. Khái niệm:

Theo khoản 1 Điều 9 Nghị định 108/2006/NĐ-CP hợp đồng hợp tác kinh doanh là sự thỏa thuận giữa các nhà đầu tư, theo đó, các bên cùng góp vốn, cùng quản lý kinh doanh, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro trong quá trình đầu tư kinh doanh mà khơng thành lập một pháp nhân mới. Cịn hình thức đầu tư theo hợp

đồng hợp tác kinh doanh là một hình thức đầu tư trực tiếp và được ký kết giữa các nhà đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.

b. Lập tổ chức điều hành hoạt động:

 Ban điều phối:

Không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do các bên hợp doanh thỏa thuận

Khơng có tư cách pháp nhân, khơng có con dấu.

 Văn phịng điều hành:

Thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Văn phịng điền hành của bên hợp doanh nước ngồi có con dấu, được mở tài khoản.

3.2/ Hình thức liên doanh đầu tư nước ngoài:

a. Khái niệm:

DNLD là 1 tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng kinh doanh, cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh nhằm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và điều lệ DNLD phù hợp với khuôn khổ luật pháp của nước sở tại.

Quan điểm 1: Theo Luật kinh doanh của Hoa Kỳ: liên doanh là 1 quan hệ bạn hàng

trong đó 2 hoặc nhiều chủ thể cùng đóng góp lao động và tài sản để thực hiện 1 mục tiêu đặt ra và cùng chia sẻ các khoản lợi nhuận và rủi ro ngang nhau hoặc do các Bên thỏa thuận.

Quan điểm 2: Theo OECD: liên doanh là 1 tổ chức kinh doanh hợp nhất hoặc liên

kết, được thành lập ở nước sở tại và hoạt động theo luật pháp nước sở tại, trong đó các bên tham gia có quốc tịch khác nhau.

Quan điểm 3: Theo Luật Đầu tư 2005 tại Việt Nam: DNLD là doanh nghiệp do 2

bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh, hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngồi, hoặc là Doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn ĐTNN hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

b. Lập tổ chức điều hành hoạt động:

 Thành lập HĐQT của doanh nghiệp ( trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được giấy chứng nhận đầu tư).

 Nhân sự của HĐQT

 Nhiệm Kỳ HĐQT ( không quá 5 năm)

 Họp HĐQT ( ít nhất 1 năm họp 1 lần, 60 ngày kể từ ngày nhận giấy chứng nhận đầu tư phải tổ chức phiên họp đầu tiên, thông qua quy chế hoạt động HĐQT và bổ nhiệm TGĐ, phó TGĐ, Kế tốn trưởng).

CƠNG TY CỔ PHẦN…

Số: 1000 - BB/CP… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------o0o--------

Địa danh, ngày ....tháng ... năm .... BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CÔNG TY CỔ PHẦN ........ ( Về việc: ……………….................................................)

Tại trụ sở: CÔNG TY CỔ PHẦN ............................................................................ Địa chỉ trụ sở công ty: ............................................................................................. Điện thoại: ................................................. Fax: ....................................................

Hội đồng quản trị Công ty cổ phần ................tổ chức họp theo sự triệu tập của Chủ tịch Hội đồng quản trị là ơng .....................................................................................

Chủ toạ cuộc họp: Ơng .............................................................................................. Thư ký cuộc họp: Bà .................................................................................................. Thành phần tham dự cuộc họp cụ thể:

1. Ơng Nguyễn Văn A - Cổ đơng cơng ty, thành viên hội đồng quản trị 2. Ơng Nguyễn Văn B - Cổ đông công ty, thành viên hội đồng quản trị 3. Bà Nguyễn Thị C - Cổ đông cơng ty, thành viên hội đồng quản tr 4. Ơng Nguyễn Văn D - Cổ đông công ty, thành viên hội đồng quản trị

Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005, Hội đồng quản trị có đủ điều kiện tiến hành theo quy định của pháp luật.

Nội dung của cuộc họp Hội đồng quản trị: ............................................................ DIỄN BIẾN CUỘC HỌP

I. Chủ toạ cuộc họp, Ông Nguyễn Văn A đọc dự thảo Quyết định …………………… với nội dung cụ thể như sau:

....................................................................................................................................... II Thảo luận.

....................................................................................................................................... III. Biểu quyết

Các thành viên Hội đồng quản trị biểu quyết nhất trí về nội dung cụ thể của dự thảo Quyết định ................................................................................................................................... Tán thành: .................................................................................................................................... Không tán

thành: ................................................................................................................................... Ý kiến khác: .................................................................................................................................... Biên bản này được đọc lại tại Đại hội và được tồn thể Hội đồng nhất trí thơng qua.

Cuộc họp kết thúc

lúc ................................................................................................................................. CHỦ TOẠ

NGUYỄN VĂN A THƯ KÝ

HOÀNG THỊ B

Đặc trưng của doanh nghiệp liên doanh (DNLD) nước ngoài ở Việt Nam

 Về đối tác tham gia DNLD: Ở Việt Nam, đối tác VN tham gia DNLD tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp nhà nước, trong khi ở các nước khác thì đối tác trong nước tham gia lại là tuyệt đại bộ phận là các doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu vốn và cấp vốn, do vậy mọi hoạt động kinh doanh chịu sự quản lý của nhà nước, bộ máy hoạt động thường cồng kềnh và kém hiệu quả.

Điều này làm giảm tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư Việt Nam vì các doanh nghiệp nước ngồi thường khơng muốn liên doanh với các doanh nghiệp nhà nước do các đặc điểm của DN nhà nước như : cơ chế quản lý lạc hậu, chậm đổi mới, thủ tục hành chính chậm chạp…

 Về vấn đề góp vốn trong DNLD : Bên Việt Nam thường góp vốn vào DNLD với tỷ lệ thấp và chủ yếu là góp vốn bằng quyền sử dụng đất đai.Việc góp vốn bằng các loại tài sản khác chiếm tỷ lệ ko đáng kể.Trong khi đó, các đối tác nước ngồi thường góp vốn với tỷ lệ lớn và chủ yếu là góp vốn bằng tiển mặt, cơng nghệ,…

 Do bên phía VN góp vốn với tỷ lệ thấp và chủ yếu là quyền sử dụng đất đai, do đó vai trị của phía VN trong bộ máy quản trị doanh nghiệp là không lớn.Trong vấn đề quản lý và kinh doanh, phía nước ngồi sẽ có tiếng nói quyết định hơn so với phía Việt Nam, do đó có thể ảnh hưởng đến lợi ích của phía đối tác VN.

 Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao tỷ lệ góp vốn và cải thiện thành phần vốn góp. Để làm được như vầy các doanh nghiệp cần có sự tích lũy, khơng tham gia liên kết bừa bãi, tránh gây thiệt hại cho doanh nghiệp cũng như nhà nước, người lao động .

 Về hình thức pháp lý của DNLD : nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty CP, công ty hợp danh theo quy định của luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên : là 1 công ty đối vốn , gồm các thành viên liên kết với nhau đề kinh doanh trên cơ sở bản điều lệ cơng ty, trong đó các thành viên thỏa thuận hình thức góp vốn, phân chia kết quả kinh doanh và quyền quản lý giữa các thành viên.

Công ty cổ phần : là 1 loại cơng ty đối vốn , trong đó các thành viên ( được gọi là cổ đơng ) có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có.

Cơng ty hợp danh : là doanh nghiệp, trong đó:

Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.

Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty.

Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty.

 Về nguyên tắc quản lý của DNLD: Ở nhiều nước, nguyên tắc quản lý trong các DNLD là nguyên tắc đa số.Ở Việt Nam, trong những năm đầu thu hút FDI chỉ cho phép áp dụng nguyên tắc nhất trí.Từ 1996 trở lại đây, Nhà nước cho phép các DNLD nước ngồi áp dụng cả ngun tắc nhất trí và nguyên tắc đa số.

Nguyên tắc nhất trí : Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra khi tất cả các bên nhất trí tán thành, quyết định và quyền hạn của các bên không phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn.

Nguyên tắc đa số là quyết định sẽ được đưa ra nhờ biểu quyết đa số, hình thức này liên quan trực tiếp bởi tỷ lệ vốn góp, bên nhiều vốn sẽ có quyền quyết định.

Hiện nay, theo luật Đầu tư nước ngoài 2005, VN chỉ cho phép áp dụng nguyên tắc nhất trí.

 Về nhân sự : Trong các DNLD ở VN, giám đốc và phó giám đốc thứ nhất của DNLD phải là người VN.Quyền hạn của phó giám đốc thứ nhất về cơ bản không thua kém bao nhiêu so với giám đốc.

 Có các quy định trên là nhằm để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam và Người lao động Việt Nam. Vì đại bộ phận lao động là của Việt Nam và thường có tay nghề và trình độ thấp, nên cần quy định trên.

 Khi tham gia các liên kết thì phía doanh nghiệp Việt Nam nên u cầu đối tác nước ngoài thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trên, nhằm bảo vệ lợi ích của chính mình cũng như của người lao động.

3.3/ Hình thức 100% vốn nước ngoài:

a. Khái niệm:

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại nước tiếp nhận đầu tư.

b. Lập tổ chức điền hành hoạt động:

-Về vấn đề thành lập doanh nghiệp: Các doanh nghiệp này phải thuê đất đai và các phương tiện vật chất khác ở nước sở tại để tiến hành hoạt động kinh doanh.Đất đai ở Việt Nam được coi là tài sản quốc gia, do đó các doanh nghiệp nước ngồi phải thuê mặt bằng để tiến hành kinh doanh.

-Về hình thức pháp lý: Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập cơng ty TNHH, công ty CP, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định của luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

Các nhà quản trị cần chọn lựa hình thức doanh nghiệp phù hợp với lĩnh vực, mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

-Về vấn đề quản lý : tuyệt đại bộ phận doanh nghiệp 100% VNN là các chi nhánh của các công ty ĐQG hoạt động tại VN để thực hiện chiến lược mà công ty mẹ đã vạch ra.

Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Cơng ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các cơng ty đa quốc gia đóng một vai trị quan trọng trong q trình tồn cầu hóa; một số người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với tồn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đầu tư QUỐC tế (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w