7. Cấu trúc của luận văn
1.4. Khái niệm và đặc điểm phong cách ngơn ngữ chính luận
1.4.1. Khái niệm
Phong cách ngơn ngữ chính luận là loại phong cách chức năng ngơn ngữ thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực thơng tin các vấn đề cĩ ý nghĩa về thời sự chính trị, xã hội, được trình bày theo kiểu dạng văn bản chính luận. [1, 284]
Ví dụ: Các tác phẩm như Tuyên ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến của Hồ Chí Minh hoặc các bài xã luận trên báo đều thuộc phong cách ngơn
ngữ chính luận.
1.4.2. Đặc điểm phong cách ngơn ngữ chính luận
Phong cách chính luận được sử dụng rộng rãi trên báo chí (lời kêu gọi, báo cáo chính trị, lược thuật, điều tra, phĩng sự...), trong các bài phát biểu ở các cuộc mittinh, các cuộc họp (diễn thuyết, báo cáo, nĩi chuyện thời sự,...). Đặc điểm của phong cách chính luận được giải thích bằng bản chất đa chức năng của nĩ. Phong cách chính luận cĩ những nét giống như phong cách nghệ thuật (tác động vào tình cảm, ý chí của đơng đảo quần chúng), phong cách khoa học (giải quyết những vấn đề trừu tượng) phong cách hành chính (hướng tới số đơng quần chúng), phong cách khẩu ngữ (dùng khẩu ngữ, cĩ thể thực hiện bằng hình thức nĩi miệng). Tuy vậy, phong cách chính luận vẫn cĩ những đặc điểm riêng về phong cách và ngơn ngữ.
25
1.4.2.1. Đặc điểm phong cách
Với mục đích thơng báo những thơng tin cĩ ý nghĩa chính trị - xã hội, phong cách ngơn ngữ chính luận cĩ chức năng tác động vào nhận thức, tình cảm của người tiếp nhận. Trong văn bản chính luận, người ta thường gặp những cách nĩi thể hiện rõ ràng quan điểm lập trường của người viết như: chúng ta muốn, chúng ta cần, chúng ta thà, chúng ta phản đối, ...
Phong cách chính luận cĩ tính bình giá cơng khai, thể hiện rõ ràng thái độ của tác giả đối với sự kiện.
Phong cách chính luận cĩ tính lập luận chặt chẽ, muốn thuyết phục người đọc thì cần phải giải thích, thuyết minh một cách cĩ lí lẽ, cĩ căn cứ vững chắc, nghĩa là phải dựa trên cơ sở những luận điểm, luận cứ khoa học.
Phong cách chính luận cĩ tính truyền cảm mạnh mẽ, tức sự diễn đạt hùng hồn, sinh động, cĩ sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục bằng cả lí trí, tình cảm, đạo đức...
Ví dụ:
Vì việc tàu bay Pháp tàn sát đồng bào ta ở Châu Đốc, và việc treo cờ Pháp ở Nhà hát lớn Hà Nội, lịng cơng phẫn của đồng bào ta lên rất cao. Nhưng chúng ta khơng nên vì việc đĩ mà đi sai con đường chính trị của chúng ta. Đối với người Pháp ở đây chúng ta phải tỏ rằng:
1. Chúng ta là một dân tộc yêu chuộng hồ bình, cơng lý, nhân đạo. Chúng ta phải khoan hồng và bảo vệ tính mệnh, tài sản cho họ.
2. Gặp hồn cảnh nào, chúng ta cũng phải bình tĩnh, giữ trật tự, giữ kỷ luật. 3. Về cách đối đãi với người Pháp - cũng như về các việc khác - nhân dân phải tuyệt đối nghe theo mệnh lệnh của Chính phủ, khơng được tự ý làm bừa. [17,
136].
Tháng 12 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi sau việc tàu bay địch
tàn sát đồng bào Nam Bộ. Người nhắc nhở tất cả người Việt và người Pháp đều phải đề phịng bọn khiêu khích, tránh sự hiểu lầm và xung đột giữa người Pháp và người Việt. Lời kêu gọi ấy được viết bằng văn phong chính luận với lập luận chặt
26
chẽ, luận cứ vững chắc, thể hiện rõ thái độ và lập trường của người viết: biểu hiện qua cách dùng câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả (Vì việc tàu bay Pháp tàn sát đồng
bào ta ở Châu Đốc, và việc treo cờ Pháp ở Nhà hát lớn Hà Nội, lịng cơng phẫn của đồng bào ta lên rất cao), cách dùng các từ ngữ thể hiện quan điểm lập trường của
người viết (chúng ta phải tỏ rằng, chúng ta là, chúng ta phải, chúng ta cũng phải,
phải tuyệt đối...), phép điệp cấu trúc giúp nhấn mạnh hơn về nội dung mệnh lệnh,...
Tất cả gĩp phần tạo nên sức thuyết phục trong lời kêu gọi của Người.
1.4.2.2. Đặc điểm ngơn ngữ
a. Về ngữ âm: Ngơn ngữ chính luận sử dụng hệ thống ngữ âm chuẩn mực. Ở
dạng nĩi, ngữ điệu truyền cảm, hùng hồn được chú ý khai thác.
b. Về từ ngữ: Bên cạnh những từ ngữ Hán Việt biểu thị các đối tượng thuộc
lĩnh vực chính trị, xã hội cĩ màu sắc khái quát, trang trọng như độc lập, tự do, hạnh
phúc, quyền lợi, ý thức, trách nhiệm,... là những từ ngữ hội thoại giàu màu sắc tu từ
như đè đầu cưỡi cổ, dìm, sát cánh, mĩc ngoặc, khốn cùng,... Ngơn ngữ chính luận cĩ tính rõ ràng, chuẩn xác, bộc lộ thái độ khen chê một cách cơng khai.
c. Về cú pháp: Trong văn bản chính luận, người ta thường gặp sự phối hợp
hài hồ giữa những kiểu cấu trúc câu nhiều tầng nhiều bậc bên cạnh những kiểu câu cĩ tính chất hội thoại, quen thuộc.
Ví dụ:
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lịng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc tộc!
Việt Nam độc lập và thống nhất muơn năm! Kháng chiến thắng lợi muơn năm!
[17, 480]
d. Về phương diện tu từ: các phương tiện giàu màu sắc tu từ và các biện pháp
tu từ thường được sử dụng trong phong cách chính luận để tăng thêm sức mạnh thuyết phục.
27
Ví dụ: Trước tình cảnh đau đớn, xĩt xa ấy, ta cĩ chịu khoanh tay chờ chết khơng? Khơng, quyết khơng! Hơn 20 triệu con Lạc cháu Hồng quyết khơng chịu làm vong quốc nơ lệ mãi! [16, 197]
1.5. Văn chính luận trong cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Từ những năm 20 của thế kỉ XX, các bài văn chính luận với bút danh Nguyễn Ái Quốc đăng trên các báo “Người cùng khổ ” (Leparia), “ Nhân đạo ” (LHumanité), “Đời sống thợ thuyền ” (La vie ouvnire) đã tác động và ảnh hưởng lớn đến quần chúng Pháp và nhân dân những nước thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh những người nơ lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung.
Những tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh được viết ra chủ yếu với mục đích đấu tranh chính trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng qua những chặng đường lịch sử. Trong số những tác phẩm chính luận của Người, chúng ta thường nhắc đến những áng chính luận nổi tiếng như: Tuyên ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Di chúc, Bản án chế
độ thực dân pháp. Bởi đây khơng chỉ là những tác phẩm mang tính chính trị nĩng
hổi của thời đại, những tác phẩm thể hiện tư tưởng mang tầm vĩc nhân loại mà nĩ cịn nổi bật với nghệ thuật viết văn điêu luyện, xuất sắc.
Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la colonisation francaise) là một
tác phẩm chính luận được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản năm 1925 trên một tờ báo của Quốc tế Cộng sản cĩ tên Imprékor. Nội dung tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt “dân bản xứ ” phải đĩng “thuế máu” cho chính quốc để “phơi thây trên chiến trường Châu Âu”; đày đoạ phụ nữ, trẻ em thuộc địa; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như một bầy thú dữ,... Tác phẩm hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt hai cái vịi của con đỉa quốc tế. Tác phẩm đề ra cho nhân dân Việt Nam con đường đấu tranh giải phĩng dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Tuyên ngơn độc lập là một văn kiện chính trị cĩ giá trị lịch sử lớn lao, phản
ánh khát vọng độc lập, tự do và cuộc đấu tranh kiên cường bền bỉ của dân tộc đã giành được thắng lợi. Đây là áng văn chính luận hùng hồn tuyên bố quyền độc lập
28
của dân tộc Việt Nam trước nhân dân trong nước và thế giới. Tuyên ngơn độc lập là tác phẩm cĩ giá trị pháp lí, giá trị lịch sử, giá trị nhân bản và giá trị nghệ thuật cao.
"Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến" (1946) và "Khơng cĩ gì quí hơn độc lập
tự do" (1966) là những áng văn chính luận hào hùng, tha thiết làm rung động hàng
triệu trái tim yêu nước. Những tác phẩm ấy nĩi lên các vấn đề thời sự cấp bách của dân tộc, thể hiện sâu sắc tiếng gọi của non sơng, đất nước trong những giờ phút thử thách đặc biệt.
Trong những năm tháng cuối đời, Người viết bản "Di chúc” thiêng liêng và chan chứa tình cảm. Bản "Di chúc" là lời căn dặn thiết tha, chân tình với đồng bào, đồng chí, vừa mang tính chiến lược trong hướng phát triển của đất nước, vừa thấm đượm tình yêu thương con người.
Cĩ thể nĩi, học tập phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết, là học tập cách viết và cách lập luận chặt chẽ qua từng câu chữ, mỗi trang văn chính luận. Những văn bản: “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”, “Tuyên truyền”, “Bản
án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngơn Độc lập” luơn là những áng văn mẫu mực
về phong cách ngơn ngữ ngắn gọn, chắc chắn, dễ hiểu, chính xác và giàu cảm xúc. Dù viết trong hồn cảnh nào, và bằng thứ tiếng nào, văn chính luận Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn luơn dựa hẳn trên hai nguyên lí: nguyên lí nhân đạo chủ nghĩa và triết lí ái quốc chủ nghĩa. Trong cách trình bày, người viết thiên về sự khẳng định chân lý theo sát với hai nguyên lí trên. Sự khẳng định thường được trình bày hết sức rạch rịi giữa cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, cái cao thượng và cái thấp hèn, điều chính nghĩa và điều phi nghĩa.
Đặc trưng nổi bật trong phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh là tính phù hợp một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn giữa ngơn từ, cách diễn đạt trong bài nĩi, bài viết của Người với tầm mức văn hĩa, trình độ nhận thức, sự hiểu biết và cách suy nghĩ của từng đối tượng người nghe, người đọc và hợp với từng hồn cảnh giao tiếp cụ thể. Hồ Chí Minh ý thức rất rõ rằng, hiệu quả cuối cùng và cao nhất của bài nĩi, bài viết chính là ở mức cảm thụ được ở người nghe, người đọc từ bài nĩi, bài viết đĩ.
29
Đặc điểm nổi bật thứ hai trong văn phong của Hồ Chí Minh là tính xác đáng về nghĩa của từ được sử dụng. Một từ Người đã dùng cho ý nào, trong tình huống nào là từ đĩ cĩ ấn tượng mạnh và rất khĩ thay thế bằng từ khác.
Đặc điểm nổi bật thứ ba trong cách nĩi, cách viết của Hồ Chí Minh là việc sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật ngơn từ cho một mục đích diễn đạt. Những thủ pháp nghệ thuật ngơn từ tiêu biểu là: dùng câu hỏi để gây sự chú ý, đặt người nghe vào cuộc thoại; lặp từ để tạo ấn tượng; thay đổi hình thức từ, cấu trúc từ theo lối chơi chữ để tạo tính hài hước, dí dỏm, vui tươi, xĩa nhịa sự ngăn cách về địa vị xã hội, gây sự thân mật giữa người nĩi và người nghe...
Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi đặt mục tiêu tìm hiểu phong cách chính luận của Người (các tác phẩm được viết bằng tiếng Việt) từ gĩc nhìn ngơn ngữ. Từ việc khảo sát để tìm ra các biện pháp tu từ ngữ âm và các biện pháp tu từ cú pháp được thể hiện trong những văn bản chính luận, chúng tơi muốn thấy được giá trị của việc dùng những biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm.
30
Tiểu kết chương 1
Ở chương 1, chúng tơi đã trình bày về cơ sở lí thuyết biện pháp tu từ (biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp) và một số nét khái quát về phong cách chính luận. Đây là những kiến thức lí luận cơ bản được coi là tiền đề cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn.
Tu từ học là bộ mơn xuất hiện từ lâu, những thành tựu to lớn của nĩ gĩp phần đáng kể vào việc phát triển ngơn ngữ. Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngơn ngữ nhằm đạt hiệu quả trong cách diễn đạt. Biện pháp tu từ chú ý đến khả năng lựa chọn các yếu tố ngơn ngữ, độc đáo trong cách thể hiện, tạo ra sự mới mẻ, lạ hố.
Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp là những biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong sáng tạo văn chương. Qua sự biểu hiện hình thức ngơn ngữ một cách điêu luyện, sự gia cơng cầu kì và cĩ mục đích nghệ thuật, các tác giả văn chương đã thể hiện được đặc trưng phong cách của mình trong sáng tạo nghệ thuật, ở đĩ họ đã kết hợp hài hồ giữa hình thức và nội dung, lấy hình thức diễn đạt làm điểm tựa cho nội dung. Cĩ thể nĩi, nội dung của tác phẩm văn học được tạo ra dựa vào hình thức thể hiện mà biện pháp tu từ là một trong những phương thức được chú ý nhiều hơn cả, bởi “Thời trang là thuật của phái đẹp. Tu từ là thuật của
nhà thơ, một phái đẹp khác” (Lê Đạt). Điều đĩ cũng phù hợp với cả văn chính luận
của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mặc dù, biện pháp tu từ ngữ âm thường được nhắc đến nhiều trong thơ, đĩ là sự hài hồ về mặt âm thanh, về vần và nhịp; nhưng khơng cĩ nghĩa là trong văn xuơi người ta khơng cần đến sự cĩ mặt của nĩ. Ngược lại, tìm hiểu biện pháp tu từ ngữ âm trong văn xuơi (cụ thể là văn chính luận) ta cĩ thể thấy rõ hơn sự tài tình của nhà văn ở cách phối hợp sử dụng khéo léo các âm thanh, làm cho câu văn khơng bị khơ khan hay gần gũi với phong cách nĩi, hơn hết là gĩp phần cộng hưởng để tạo ra giá trị nội dung cho văn bản cũng như truyền tải rõ hơn tư tưởng, tình cảm của tác giả.
31
Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để gia tăng tính thẩm mĩ cho câu văn là việc làm thường thấy ở các tác phẩm văn xuơi. Chính vì vậy, người cầm bút phải cĩ sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo, thốt khỏi những quy tắc ràng buộc quen thuộc, đem lại hơi thở mới cho sự diễn đạt mới (bởi bình diện ngữ pháp thường ít cĩ sự biến đổi, ít cĩ sự biến hố trong lời nĩi cá nhân, vì vậy, địi hỏi người nghệ sĩ phải cĩ khả năng sáng tạo cao).
Việc khám phá, bình giá các biện pháp tu từ ngữ âm và cú pháp trong tác phẩm văn chính luận của Hồ Chí Minh sẽ cho thấy được tài năng, phong cách tác giả. Dựa trên nền tảng lí thuyết đã được trình bày, trong những chương tiếp theo, chúng tơi tiến hành khảo sát các biện pháp tu từ ngữ âm (nhịp điệu, vần điệu và thanh điệu) và biện pháp tu từ cú pháp (biện pháp lặp, biện pháp liệt kê, biện pháp nhấn mạnh các thành phần câu và biện pháp dùng câu hỏi tu từ) được sử dụng trong tác phẩm văn chính luận của Người (chúng tơi chỉ khảo sát những tác phẩm được viết bằng tiếng Việt), từ đĩ, tìm ra cái hay cái đẹp trong việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy.
32
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH
2.1. Các biện pháp tu từ ngữ âm trong văn chính luận Hồ Chí Minh 2.1.1. Nhịp điệu trong văn chính luận Hồ Chí Minh 2.1.1. Nhịp điệu trong văn chính luận Hồ Chí Minh
Mặc dù thuộc thể loại văn xuơi nhưng những tác phẩm chính luận của Người lại giàu tính nhịp điệu. Nhịp điệu xuất hiện trong lời văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một phẩm chất cần thiết để tăng thêm sự diễn cảm, tính nghệ thuật, phục vụ nhiều hơn vào việc chuyển tải nội dung ý nghĩa của tác phẩm. “Trong văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự xuất hiện nhịp điệu tổ chức lời văn khơng phải là một hiện tượng cá biệt mà là một hiện tượng thường xuyên và phổ biến. Tính nhịp điệu đã trở thành một đặc điểm nổi bật trong phong cách ngơn