Đặc điểm phong cách

Một phần của tài liệu biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 27 - 28)

7. Cấu trúc của luận văn

1.4.2.1. Đặc điểm phong cách

Với mục đích thơng báo những thơng tin cĩ ý nghĩa chính trị - xã hội, phong cách ngơn ngữ chính luận cĩ chức năng tác động vào nhận thức, tình cảm của người tiếp nhận. Trong văn bản chính luận, người ta thường gặp những cách nĩi thể hiện rõ ràng quan điểm lập trường của người viết như: chúng ta muốn, chúng ta cần, chúng ta thà, chúng ta phản đối, ...

Phong cách chính luận cĩ tính bình giá cơng khai, thể hiện rõ ràng thái độ của tác giả đối với sự kiện.

Phong cách chính luận cĩ tính lập luận chặt chẽ, muốn thuyết phục người đọc thì cần phải giải thích, thuyết minh một cách cĩ lí lẽ, cĩ căn cứ vững chắc, nghĩa là phải dựa trên cơ sở những luận điểm, luận cứ khoa học.

Phong cách chính luận cĩ tính truyền cảm mạnh mẽ, tức sự diễn đạt hùng hồn, sinh động, cĩ sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục bằng cả lí trí, tình cảm, đạo đức...

Ví dụ:

Vì việc tàu bay Pháp tàn sát đồng bào ta ở Châu Đốc, và việc treo cờ Pháp ở Nhà hát lớn Hà Nội, lịng cơng phẫn của đồng bào ta lên rất cao. Nhưng chúng ta khơng nên vì việc đĩ mà đi sai con đường chính trị của chúng ta. Đối với người Pháp ở đây chúng ta phải tỏ rằng:

1. Chúng ta là một dân tộc yêu chuộng hồ bình, cơng lý, nhân đạo. Chúng ta phải khoan hồng và bảo vệ tính mệnh, tài sản cho họ.

2. Gặp hồn cảnh nào, chúng ta cũng phải bình tĩnh, giữ trật tự, giữ kỷ luật. 3. Về cách đối đãi với người Pháp - cũng như về các việc khác - nhân dân phải tuyệt đối nghe theo mệnh lệnh của Chính phủ, khơng được tự ý làm bừa. [17,

136].

Tháng 12 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi sau việc tàu bay địch

tàn sát đồng bào Nam Bộ. Người nhắc nhở tất cả người Việt và người Pháp đều phải đề phịng bọn khiêu khích, tránh sự hiểu lầm và xung đột giữa người Pháp và người Việt. Lời kêu gọi ấy được viết bằng văn phong chính luận với lập luận chặt

26

chẽ, luận cứ vững chắc, thể hiện rõ thái độ và lập trường của người viết: biểu hiện qua cách dùng câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả (Vì việc tàu bay Pháp tàn sát đồng

bào ta ở Châu Đốc, và việc treo cờ Pháp ở Nhà hát lớn Hà Nội, lịng cơng phẫn của đồng bào ta lên rất cao), cách dùng các từ ngữ thể hiện quan điểm lập trường của

người viết (chúng ta phải tỏ rằng, chúng ta là, chúng ta phải, chúng ta cũng phải,

phải tuyệt đối...), phép điệp cấu trúc giúp nhấn mạnh hơn về nội dung mệnh lệnh,...

Tất cả gĩp phần tạo nên sức thuyết phục trong lời kêu gọi của Người.

Một phần của tài liệu biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)