Sự phối thanh trong câu văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí

Một phần của tài liệu biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 46 - 47)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Sự phối thanh trong câu văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí

tạo ra độ hịa âm cao nhất. Vần chính xuất hiện làm cho câu văn trở nên mượt mà, khơng khơ khan, đơn điệu; do vậy, lời văn trở nên dễ thuộc, dễ nhớ bởi âm điệu êm tai, đây là một đặc điểm cần thiết đối với thể loại chính luận mang tính cổ động cao.

* Vần thơng

Một loại vần được tạo nên bởi sự hịa phối âm thanh giữa các tiếng được gieo vần, trong đĩ bộ phần vần cái khơng lặp lại hồn tồn mà cĩ thể khác nhau chút ít. [31, 425].

Cũng như vần chính, vần thơng trong văn chính luận Hồ Chí Minh xuất hiện trong câu hoặc giữa các câu khác nhau, vần được lặp lại cĩ âm chính khơng đồng nhất nhưng các âm chính này đều cùng dịng hoặc cùng độ mở.

Ví dụ:

- Người siêng năng thì mau tiến bộ. Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no. Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh. Cả nước siêng năng thì nước giàu mạnh. [18,

632]

- Tồn dân sẽ đủ ăn, đủ mặc. Tồn dân sẽ biết đọc, biết viết. Tồn bộ đội sẽ đầy đủ lương thực khí giới. Để giết giặc ngoại xâm. Tồn quốc sẽ thống nhất độc lập hồn tồn. [18, 445]

Vần thơng là một dạng vần lỏng, do vậy tính chất hịa âm thấp hơn so với vần chính, câu văn chứa vần thơng cũng khơng được êm xuơi như câu văn chứa vần chính nhưng loại vần này cũng mang những thuộc tính ngữ âm đặc trưng để tạo ra ấn tượng nhất định trong vai trị biểu cảm.

2.1.3. Sự phối thanh trong câu văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh Minh

Thanh điệu tiếng Việt là một yếu tố siêu đoạn tính, cĩ sự biến hĩa liên tục về đường nét, cao độ để tạo ra những phẩm chất ngữ âm khác nhau.

Là một yếu tố ngữ âm quan trọng của âm tiết tiếng Việt, ngồi việc tham gia cấu tạo từ và tạo nghĩa cho từ, thanh điệu cịn tạo cho tiếng Việt tính nhạc, tạo vần điệu cho câu văn, tạo tính trầm bổng nhịp nhàng...

45

Thơng thường, trong thơ người ta chú ý đến việc dùng thanh điệu của các âm tiết ở những vị trí nhất định để đảm bảo sự hài hịa về mặt ngữ âm. Chẳng hạn, các thể loại thơ cổ thường cĩ sự phối hợp thanh điệu theo kiểu: các âm tiết hiệp vần giữa câu thơ trên và câu thơ dưới chỉ cĩ thể cĩ những thanh điệu cùng loại xét về mặt âm điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc).

Ví dụ:

Ngồi đâu cầu nước trong như lọc

Đường bên cầu cỏ mọc cịn non

Đưa chàng lịng dằng dặc buồn

Bộ khơn bằng thủy ngựa khơn bằng thuyền

Nước cĩ chảy mà phiền khơn rửa

Cỏ cĩ thơm mà nhớ khĩ quên

Nếu trong một câu thơ cĩ hai âm tiết được gọi là vần, một âm tiết hiệp vần với câu trên, một âm tiết hiệp vần với câu dưới thì thanh điệu được phân bố trong hai vần đĩ khơng nhất thiết phải cùng âm điệu và nếu chúng cùng âm điệu thì lại phải trái nhau về âm vực (ví dụ : mọc – non, khơn – thuyền trong đoạn thơ trên).

Tuy thể loại văn xuơi khơng xem sự hiệp thanh như một phẩm chất cần thiết nhưng nếu cĩ sự kết hợp hài hịa giữa các thanh hoặc cĩ sự xuất hiện dày đặc các thanh cùng âm vực (hay cùng âm điệu) thì sẽ tạo ra những kiểu biểu hiện mang tính nghệ thuật.

Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tơi thấy câu văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh cĩ sự kết hợp khéo léo để phát huy tối đa những ưu điểm của thanh điệu, tạo ra những kiểu âm sắc khác nhau, gĩp phần vào việc biểu đạt ý nghĩa. Câu văn chính luận của Người thường cĩ sự phối thanh theo các kiểu sau đây:

Một phần của tài liệu biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận hồ chí minh (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)