Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo truyền cảm hứng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn công việc của công chức tại chi cục thuế nha trang (Trang 53)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Truyn cm hng, alpha = 0.857

IM1 10.35 6.540 .661 .835

IM2 10.56 6.001 .803 .774

IM3 10.78 6.887 .668 .832

IM4 10.60 6.281 .679 .828

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.857 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo kích thích sự thơng minh

Bảng 4. 5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo kích thích sự thơng minh

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Kích thích sự thơng minh, alpha = 0.932

IS1 10.28 7.630 .836 .913

IS2 10.29 7.909 .840 .911

IS3 10.26 7.920 .827 .916

IS4 10.25 7.875 .860 .905

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.932 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo quan tâm cá nhân

Bảng 4. 6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quan tâm cá nhân

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

Quan tâm cá nhân, alpha = 0.799

IC1 7.50 5.901 .628 .741

IC2 7.28 5.789 .687 .713

IC3 7.16 5.617 .614 .750

IC4 6.99 6.409 .527 .789

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.799 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Vì vậy, thang đo được chấp về độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự thỏa mãn trong công viêc

Bảng 4. 7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự thỏa mãn trong cơng việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Sự thỏa mãn trong công việc, alpha = 0.832

JS1 10.70 7.031 .690 .774

JS2 10.60 6.826 .689 .775

JS3 10.55 7.690 .628 .802

JS4 10.61 7.434 .637 .798

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.832 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 4. 8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1969.130

df 190

Sig. .000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Giá trị Sig của kiểm định KMO và Bartlett’s < 0.05; hệ số KMO cao (bằng 0.827 > 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax, phân tích nhân tố đã trích được 7 yếu tố từ biến quan sát và với phương sai trích là 74.097% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4. 9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá

1 2 3 4 5 6 IA1 .869 IA2 .806 IA3 .865 IA4 .866 IB1 .840 IB2 .816 IB3 .864 IB4 .795 IM1 .721 IM2 .860 IM3 .811 IM4 .801 IS1 .892 IS2 .890 IS3 .880 IS4 .910 IC1 .766 IC2 .800 IC3 .781 IC4 .687 JS1 .784 JS2 .786 JS3 .757 JS4 .818 Giá trị Eigen 6.29 3.79 2.52 2.23 1.64 1.30 % phương sai trích 26.225 26.225 26.225 26.225 26.225 26.225

4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Để đánh giá lại các thang đo của các khái niệm nghiên cứu bằng độ tin cậy tổng hợp và phân tích CFA với cỡ mẫu là 155. Từ kết quả EFA có 06 khái niệm chính được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.

Mơ hình tới hạn (saturated model) là mơ hình mà trong đó các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau, nó được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu.

Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mơ hình có 237 bậc tự do, Chi-bình phương là 327.325 (p = 0.000); TLI = 0.952; CFI = 0.959; (TLI, CFI > 0.9); GFI = 0.859; Chi-bình phương/df = 1.381; RMSEA = 0.050 (CMIN/df < 2, RMSEA < 0.08), các chỉ số đều đạt u cầu. Như vậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Hình 4.1).

4.2.3.1. Kiểm định giá trị phân biệt

Bảng 4. 10. Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Mối quan hệ Cov r S.E. C.R. P

IS <--> IA 0.178 0.193 0.082 2.184 0.029 IS <--> IB 0.21 0.241 0.08 2.622 0.009 IS <--> IM 0.234 0.343 0.066 3.529 *** IS <--> JS -0.015 -0.019 0.074 -0.204 0.838 IS <--> IC 0.129 0.188 0.064 1.996 0.046 IA <--> IB 0.288 0.304 0.089 3.236 0.001 IA <--> IM 0.097 0.131 0.067 1.457 0.145 IA <--> JS 0.362 0.408 0.089 4.082 *** IA <--> IC 0.362 0.487 0.08 4.554 *** IB <--> IM 0.288 0.411 0.073 3.959 *** IB <--> JS 0.29 0.346 0.084 3.441 *** IB <--> IC 0.145 0.207 0.068 2.131 0.033 IM <--> JS -0.078 -0.119 0.062 -1.267 0.205 IM <--> IC 0.149 0.271 0.055 2.695 0.007 JS <--> IC 0.174 0.265 0.067 2.611 0.009

Ghi chú: Cov: hiệp phương sai; r: hệ số tương quan

Các khái niệm đạt giá trị phân biệt khi mối tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu thực sự khác biệt so với một. Mơ hình tới hạn (là mơ hình mà tất cả các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt tất cả khái niệm trong mơ hình nghiên cứu.

Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu khác với một (xem Bảng 4.10) nên chúng đều đạt giá trị phân biệt.

4.2.3.2. Kiểm định giá trị hội tụ

Bảng 4. 11. Trọng số tải của các thang đo

Tác động Trọng số tải IS1 <--- IS 0.875 IS2 <--- IS 0.882 IS3 <--- IS 0.863 IS4 <--- IS 0.902 IA1 <--- IA 0.919 IA2 <--- IA 0.775 IA3 <--- IA 0.843 IA4 <--- IA 0.89 IB1 <--- IB 0.804 IB2 <--- IB 0.81 IB3 <--- IB 0.839 IB4 <--- IB 0.826 IM1 <--- IM 0.746 IM2 <--- IM 0.905 IM3 <--- IM 0.744 IM4 <--- IM 0.718 JS1 <--- JS 0.816 JS2 <--- JS 0.814 JS3 <--- JS 0.664 JS4 <--- JS 0.666 IC1 <--- IC 0.755 IC2 <--- IC 0.817 IC3 <--- IC 0.675 IC4 <--- IC 0.586

Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều cao hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988). Tất cả trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0.5, khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mơ hình.

4.2.3.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích

Bảng 4. 12. Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy tổng hợp Tổng phương sai trích Đánh giá Hấp dẫn bằng phẩm chất (IA) 4 0.917 0.734 Đạt yêu cầu Hấp dẫn bằng hành vi (IB) 4 0.880 0.647 Truyền cảm hứng (IM) 4 0.861 0.610

kích thích sự thơng minh (IS) 4 0.929 0.766

Quan tâm cá nhân (IC) 4 0.824 0.542

Sự thỏa mãn trong công việc (JB) 4 0.846 0.580

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về phương sai trích tổng hợp (ρvc ≥ 50%), độ tin cậy tổng hợp (ρc ≥ 0.6) và hệ số Cronbach’s Alpha (α ≥ 0.6). Vì thế các thang

đo lường các yếu tố hồn tồn có thể tin cậy được. Thang đo sau khi thực hiện phân tích nhân tố khẳng định CFA hoàn toàn thỏa điều kiện để tiến hành phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

4.3. Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

Mơ hình có 05 biến độc lập (Hấp dẫn bằng phẩm chất, hấp dẫn bằng hành vi, truyền cảm hứng, kích thích sự thơng minh, quan tâm cá nhân). Biến phụ thuộc là sự thỏa mãn trong cơng việc.

Hình 4. 2. Kết quả SEM của mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa)

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy mơ hình có 237 bậc tự do với giá trị thống kê Chi-square là 328.292; p=0.000. Khi điều chỉnh bằng cách chia giá trị Chi-square cho bậc tự do thì ta thấy chỉ tiêu này đạt được mức độ phù hợp (1.385 < 2), như vậy mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu (TLI = 0.954, CFI = 0.960, GFI = 0.854; RMSEA = 0.050 < 0.08). Như vậy mơ hình nghiên cứu tương đối thích hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường.

Bảng 4. 13. Kết quảkiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình mơ hình

Mối quan hệ Ước lượng chưa

chuẩn hóa S.E. C.R. P

JS <--- IS 0.32*** 0.065 4.902 ***

JS <--- IC 0.159* 0.09 1.766 0.077

JS <--- IA 0.194*** 0.064 3.016 0.003

JS <--- IB 0.127* 0.065 1.947 0.052

JS <--- IM 0.264*** 0.089 2.976 0.003

Ghi chú: *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình được trình bày ở (Bảng 4.13) cho thấy các mối quan hệ đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95% .

Kết quả chuẩn hóa của mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 05 yếu tố tác động dương đến sự thỏa mãn trong cơng việc. Kích thích sự thơng minh là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy chưa chuẩn hoá bằng 0.32). Tiếp theo, lãnh đạo truyền cảm hứng ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc (trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa bằng 0.264). Kế tiếp, hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởn đến sự thỏa mãn trong công việc (trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa bằng 0.194). Tiếp theo, lãnh đạo quan tâm cá nhân ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc (trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa bằng 0.159). Cuối cùng, hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc (trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa bằng 0.127).

Mức độ giải thích của hấp dẫn bằng hành vi, quan tâm cá nhân và hấp dẫn bằng phẩm chất giải thích 60.5% đến sự thỏa mãn trong công việc.

Nghiên cứu thực hiện kiểm định Bootstrap bằng cách lấy mẫu lập lại với kích thước N=1000. Qua kiểm định cho thấy độ chệch và sai số của độ chệch giữa ước lượng Bootstrap và ước lượng tối ưu ML có xuất hiện nhưng khơng lớn. Vì thế, nghiên cứu kết luận ước lượng mơ hình nghiên cứu này đáng tin cậy.

Bảng 4. 14. Kết quả ước lượng bằng Bootstrap N = 1000

Mối quan hệ SE SE-SE Mean Bias SE-Bias

JS <--- IS 0.069 0.002 0.32 0 0.002

JS <--- IC 0.081 0.002 0.158 -0.001 0.003 JS <--- IA 0.071 0.002 0.195 0.001 0.002 JS <--- IB 0.081 0.002 0.123 -0.004 0.003 JS <--- IM 0.1 0.002 0.27 0.006 0.003

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra

Sau khi thực hiện kiểm định thang đo về độ tin cậy và phân tích nhân tố khẳng định CFA thì mơ hình nghiên cứu khơng có sự thay đổi và có 05 giả thuyết nghiên cứu. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng kỹ thuật kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM thì có 5 giả thuyết được chấp nhận. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được tổng hợp trong Bảng 4.15 như sau:

Bảng 4. 15. Tổng kết kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Giả thuyết

H1: Hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởng cùng chiều đến sự

thỏa mãn trong công việc Chấp nhận H1

H2: Hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa

mãn trong công việc Chấp nhận H2

H3: Truyền cảm hứng ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn

trong công việc Chấp nhận H3

H4: Kích thích sự thơng minh ảnh hưởng cùng chiều đến sự

thỏa mãn trong công việc Chấp nhận H4

H5: Quan tâm cá nhân ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn

trong công việc Chấp nhận H5

Ghi chú: *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Hình 4. 3. Kết quả kiểm định mơ hình4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu

So với các nghiên cứu trước về lãnh đạo tạo sự thay đổi ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng phù hợp nghiên cứu điển hình tại Việt Nam: Trần Thị Cảm Thúy (2011), Đặng Văn Về (2015) và Hoàng Yến (2019).

Cụ thể, giả thuyết H1: Hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này chấp nhận (H1: β = 0.194, p = 0.003 < 0.01). Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu Trần Thị Cẩm Thúy (2011), Đặng Văn Về (2015) và Hoàng Yến (2019).

Giả thuyết H2: Hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết này cũng được chấp nhận

0.194*** 0.127* 0.264** 0.32*** 0.159* Hấp dẫn bằng phẩm chất (IA) Hấp dẫn bằng hành vi (IB) Truyền cảm hứng (IM) Kích thích sự thơng minh (IS)

Quan tâm cá nhân (IC)

Sự thỏa mãn trong công việc của công chức

(H2: β = 0.127, p = 0.052 < 0.05). Kết quả nghiên cứu của tác giả khẳng định và bổ sung vào thành phần lãnh đạo tạo sự thay đổi từ nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Thúy (2011). Khi yếu tố hấp dẫn hành vi không đảm bảo giá trị phân biệt và hội tụ khi phân tích ở bước EFA từ nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Thúy. Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Đặng Văn Về (2015) khi yếu tố hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc.

Giả thuyết H3: Truyền cảm hứng ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc. Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết H3 chấp nhận (β = 0,264, p = 0.03 < 5%),. Kết quả nghiên cứu khác với nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Thúy, yếu tố này cũng không được chấp nhận. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Đặng Văn Về (2015) khi mà yếu tố này được chấp nhận.

Giả thuyết H4: Kích thích sự thơng minh ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc. Với dữ liệu này, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H4 (β = 0.32, p = 0.000 < 0.01). Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Thúy (2011). Yếu tố trên được chấp nhận trong nghiên cứu này, kết quả nghiên cứu giống với Đặng Văn Về.

Giả thuyết H5: Quan tâm cá nhân ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn trong công việc. Với dữ liệu này, kết quả nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H5 (β = 0.159, p = 0.077 < 0.1). Kết quả nghiên cứu giống với nghiên cứu của Trần Thị Cẩm Thúy (2011), Đặng Văn Về (2015) và Hồng Yến (2019).

Tóm tắt chương 4

Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng mô tả thống kê, kết quả về kiểm định các thang đo của các khái niệm nghiên cứu thông qua đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn công việc của công chức tại chi cục thuế nha trang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)