Kí hiệu Nội dung Nguồn
IB1 Họ nói với Anh/Chị về những niềm tin, những giá trị quan trọng nhất của họ
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IB2
Họ luôn chỉ cho Anh/Chị thấy rõ tầm quan trọng của việc phải có được cảm xúc mạnh mẽ khi thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IB3 Họ quan tâm khía cạnh đạo đức và kết quả của những quyết định có đạo đức
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IB4 Họ luôn nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc Anh/Chị có cùng sứ mạng với tổ chức
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh từthang đo gốc)
Thang đo truyền cảm hứng (IM):
Bảng 3. 5. Thang đo truyền cảm hứng (IM)
Kí
hiệu Nội dung Nguồn
IM1 Họ ln nói với Anh/Chị một cách lạc quan về tương lai của tổ chức.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IM2 Họ luôn truyền đạt nhiệt tình kinh nghiệm cần thiết để Anh/Chịcó được thành cơng.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IM3 Họ luôn chỉ cho Anh/Chị thấy một viễn cảnh tương lai hấp dẫn.
IM4 Họ luôn tin rằng mục tiêu chắc chắn sẽ đạt được.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh từthang đo gốc)
Thang đo kích thích sự thơng minh (IS):
Thang đo kích thích sự thơng minh (IS) gồm có 4 biến quan sát:
Bảng 3. 6. Thang đo kích thích sự thơng minh
Kí hiệu Nội dung Nguồn
IS1 Họ xem lại các giả định cho các vấn đề đã nêu để xem sự phù hợp của nó.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997 IS2 Họ ln tìm kiếm những hướng khác nhau khi giải
quyết vấn đề.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997 IS3 Họ luôn khun Anh/Chị nên nhìn vấn đề từ nhiều
góc cạnh.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997 IS4 Họ luôn đưa ra những phương pháp mới cho
những vấn đềcũ.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
Thang đo quan tâm cá nhân (IC):
Thang đo quan tâm cá nhân (IC) gồm có 4 biến quan sát:
Bảng 3. 7. Thang đo quan tâm cá nhân
Kí hiệu Nội dung Nguồn
IC1 Họ luôn hướng dẫn, tư vấn cho Anh/Chị.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IC2
Họ đối xử với Anh/Chị như một cá nhân hơn là giữa cấp trên đối với cấp dưới hay giữa chủ với người làm thuê.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IC3 Họ luôn quan tâm tới nhu cầu, khả năng, và khát vọng của Anh/Chị.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
IC4 Họ luôn hỗ trợ để Anh/Chị phát triển điểm mạnh của mình.
Bass (1985); Bass & Avolio (1997
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh từthang đo gốc)
Thang đo sự thỏa mãn trong công việc:
Nghiên cứu sử dụng thang đo sự thỏa mãn đối với công việc. Đây là thang đo JDI đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng trong điều kiện tại Việt Nam. Trong nghiên cứu khám phá và nghiên cứu thử, kết quả cho thấy thang đo này không cần phải điều chỉnh câu chữ hay thêm bớt biến. Thang đo này gồm 5 mục hỏi và được đo bằng thang đo Likert 5 điểm.
Bảng 3. 8. Thang đo sự thỏa mãn trong cơng việc
Kí hiệu Nội dung Nguồn
JS1 Cơ quan này là nơi tốt nhất để Anh/Chị làm việc.
Smith và cộng sự (1969)
JS2 Cơ quan như mái nhà thứ hai của mình. Smith và cộng sự (1969)
JS3 Vui mừng khi chọn cơ quan này để làm việc.
Smith và cộng sự (1969)
JS4 Nếu được chọn lại nơi làm việc, Anh/Chị vẫn chọn cơ quan này.
Smith và cộng sự (1969)
3.3.3. Kích thước mẫunghiên cứu chính thức
Đối với phân tích EFA: Dựa theo quy tắc của Hair và cộng sự (1998) cho biết kích thước mẫu dự kiến. Cỡ mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát.
Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức là n=50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996).
Theo như thang đo của tác giả đề ra gồm: 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, có 24 biến quan sát. Vì vậy, để đáp ứng được mục tiêu phân tích của đề tài, tác giả chọn kích thước mẫu tối thiểu là 120 (24*5). Để đáp ứng mẫu nghiên cứu, nghiên cứu chính thức là 160 quan sát, đáp ứng mẫu tối thiểu và đảm bảo độ tin cậy.
3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo
Như vừa đề cập ở trên, các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các thang đo ở không gian nghiên cứu khác. Kết quả nghiên cứu định tính đã bổ sung, điều chỉnh thang đo phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu . Do đó, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA.
Mẫu nghiên cứu sơ bộ là 130 cơng chức đang làm việc tại các phịng ban Chi Cục Thuế Nha Trang. Đặc điểm mẫu được phân loại theo đặc điểm: giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi và nghề nghiệp.
Bảng 3. 9. Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 35 27% Nữ 95 73% Tổng 130 100% Trình độ học vấn Trung cấp 5 4% Cao đẳng 1 1% Đại học 117 90% Thạc sĩ 7 5% Tổng 130 100% Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả
3.4.1. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo được trình bày trong các bảng sau.
Bảng 3. 10. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Hấp dẫn bằng phẩm chất phẩm chất
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Hấp dẫn bằng phẩm chất: = 0,882
IA1 10.4692 7.708 .736 .851
IA2 10.5308 7.863 .734 .852
IA3 10.6154 7.231 .768 .839
IA4 10.7538 7.691 .737 .851
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Hấp dẫn bằng phẩm chất” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,882 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,734 đến 0,768, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 3. 11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Hấp dẫn bằng hành vi hành vi
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Hấp dẫn bằng hành vi: = 0,867
IB1 7.8538 8.265 .650 .856
IB2 7.8846 7.033 .835 .781
IB3 7.8769 7.520 .646 .861
IB4 7.8385 7.175 .752 .815
Thang đo “Hấp dẫn bằng hành vi” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,867 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,646 đến 0,853, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 3. 12. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của Thang đo truyền cảm hứng
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Truyền cảm hứng: = 0,829
IM1 5.7385 3.668 .693 .768
IM2 5.6462 3.331 .689 .763
IM3 5.6923 2.943 .699 .761
IM4 5.6566 3.332 .684 .762
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Truyền cảm hứng” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,829 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,689 đến 0,699 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 13. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của kích thích sự thơng minh thơng minh
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Kích thích sự thơng minh: = 0,805
IS1 7.6154 6.378 .619 .756
IS2 7.3923 6.550 .678 .731
IS3 7.2077 5.980 .637 .748
IS4 7.0231 6.813 .556 .785
Thang đo “Kích thích sự thơng minh” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,805 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,556 đến 0,678, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 14. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của quan tâm cá nhân
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Quan tâm cá nhân: = 0,826
IC1 6.5462 4.699 .670 .774
IC2 6.5615 3.783 .780 .654
IC3 6.6000 4.598 .609 .831
IC4 6.5615 3.783 .779 .655
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Quan tâm cá nhân” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,826 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,609 đến 0,780, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo quan tâm cá nhân thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 15. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự thỏa mãn trong công việc
Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Sự thỏa mãn trong công việc: = 0,837
JS1 6.5462 4.699 .630 .773
JS2 6.5615 3.783 .740 .634
JS3 6.6000 4.598 .649 .841
JS4 6.5615 3.783 .769 .655
Thang đo “Sự thỏa mãn trong công việc” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,837 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,630 đến 0,769, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này thỏa mãn độ tin cậy.
3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.
3.4.2.1. Phân tích EFA cho các thang đo của biến độc lập
Kết quả EFA cho các thành phần lãnh đạo tạo sự thay đổi được trình bày trong Bảng 3.16.
Bảng 3. 16. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .778 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 939.838
Df 105
Sig. .000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 3. 17. Kết quả EFA của các thành phần lãnh đạo tạo sự thay đổi
Yếu tố 1 2 3 4 5 IA1 .866 IA2 .816 IA3 .853 IA4 .822 IB1 .817
IB2 .923 IB3 .747 IB4 .842 IM1 .850 IM2 .844 IM3 .856 IM4 IS1 .803 IS2 .838 IS3 .806 IS4 .721 IC1 .813 IC2 .821 IC3 .834 IC4 .734
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 3.17 cho thấy giá trị KMO = 0,778 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Bảng 3.17 trình bày kết quả EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,820 >1 và phương sai trích lũy kế 71,741% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5).
Như vậy, thang đo các thành phần đo lường lãnh đạo tạo sự thay đổi đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.
3.4.2.2. Phân tích EFA cho thang đo sự thõa mãn trong công việc
Bảng 3.18 cho thấy giá trị KMO = 0,663 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 1 yếu tố được rút trích tại giá trị eigenvalue là 2,230 >1 và phương sai trích lũy kế 74,324% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát đo lường thang đo sự thỏa mãn trong cơng việc có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 3. 18. Kết quả EFA của thang đo sự thỏa mãn trong công việc
Biến quan sát Yếu tố
1 JS1 .856 JS2 .811 JS3 .916 JS4 .811 Eigenvalues 2,230 % phương sai trích 74,324
Phương sai lũy kế 74,324
Giá trị KMO 0,663
Kiểm định Bartlett
Chi–bình phương (2) 157,326
Bậc tư do (df) 3
Sig 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá sơ bộ thang đo:
Sau khi kiểm định mẫu nhỏ là 130 công chức với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mơ hình lý thuyết đạt u cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát chính thức để xem xét.
Tóm tắt chương 3
Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, mô tả quy trình nghiên cứu, điều chỉnh thang đo đồng thời trình bày phương pháp phân tích dữ liệu.
Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm, để điều chỉnh, bổ sung các thang đo phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức. Quy trình và tiêu chí khi xử lý, phân tích dữ liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 23 và AMOS 20 cũng được thể hiện một cách chi tiết. Cuối cùng thang đo chính thức được hình thành dựa trên kết quả của các nghiên cứu định tính. Trong chương tiếp theo, nghiên cứu sẽ trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận về kết quả nghiên cứu so với thực tế.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chương 4, đề tài trình kết quả nghiên cứu của đề tài. Một số kết quả
chính của luận văn được trình bày: đặc điểm mẫu nghiên cứu chính thức, kết quả
kiểm định thang đo thơng qua hệ sốCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá
EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính
(SEM) và phân tích Bootstrap
4.1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Tổng cộng có 155 bản khảo sát hợp lệ tác giả thu thập được. Tác giả sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả mẫu nghiên cứu thông qua tần số và tỷ lệ %. Nội dung thống kê mơ tả của nghiên cứu này trình bày theo các biến giới tính, độ tuổi, thu nhập và trình độ.
Bảng 4. 1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 55 35% Nữ 100 65% Trình độ Dưới đại học 14 9% Đại học 127 82% Trên đại học 14 9%
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả thống kê hiện tại cho thấy có 65% khảo sát là nữ, tỷ lệ nam chiếm 35%.
Đa số các cơng chức đều có trình độ đại học 82%, dưới đại học là 9%. Cuối cùng, trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ là 9%.
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng < 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận sẽ được phân tích trong các bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein 1994).
4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất
Bảng 4. 2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Hấp dẫn bằng phẩm chất, alpha =0.916 IA1 10.14 9.551 .857 .875 IA2 10.14 9.746 .745 .914 IA3 9.98 9.422 .813 .890 IA4 10.17 9.556 .823 .887
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.916 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và khơng