KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 70)

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Chương 4 đã trình bày chi tiết kết quả phân tích hồi qui và cho thấy các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức, bên cạnh đó cũng đã phân tích ý nghĩa của các hệ số tương quan dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước và thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương cuối cùng này sẽ trình bày kết luận thu được từ các kết quả nghiên cứu, kiến nghị, nêu ra những hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo.

Kết luận

Luận văn đã khái quát bức tranh cổ tức của thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung và của các cơng ty niêm yết trên sàn HOSE nói riêng. Bằng việc thu thập dữ liệu thứ cấp của 219 công ty trên sàn HOSE trong giai đoạn từ 2007 đến 2012 và sử dụng mơ hình hồi qui random effects Tobit và random effects Logit để xem xét mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức. Biến phụ thuộc là chính sách cổ tức được đại diện bởi hai đại lượng: thứ nhất, suất sinh lợi của cổ tức (DYIELD) được đại diện cho mức trả cổ tức cho cổ đông, xác định bằng cổ tức tiền mặt cho mỗi cổ phiếu trên giá cổ phiếu ở thời điểm cuối năm tài chính; thứ hai là quyết định trả cổ tức (DECPAY), biến giả, nhận giá trị bằng một khi cơng ty có trả cổ tức tiền mặt, ngược lại bằng khơng. Các biến giải thích chính là tỷ lệ sở hữu cổ đơng nhà nước, cổ đơng nước ngồi, cổ đơng quản lý và cổ đơng tổ chức. Ngồi ra, đề tài cũng xét đến các yếu tố khác có tác động đến chính sách cổ tức như lợi nhuận, tỷ lệ nợ, quy mô, cơ hội tăng trưởng, rủi ro kinh doanh, tiền mặt và ảnh hưởng của yếu tố ngành và năm.

Dựa trên kết quả hồi qui random-effects Tobit, đề tài tìm thấy sự tác động có ý nghĩa của các yếu tố: tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhà nước, cổ đông quản lý, cổ đông tổ chức, lợi nhuận, tỷ lệ nợ, quy mơ cơng ty, rủi ro kinh doanh có ảnh hưởng đến mức trả cổ tức tiền mặt. Cụ thể, những cơng ty có lệ sở hữu của cổ đơng nhà nước, cổ đông tổ chức càng nhiều và những cơng ty có lợi nhuận cao, tỷ lệ nợ lớn thì có mức trả cổ tức càng cao. Ngược lại, những cơng ty nào có tỷ lệ sở hữu nhà quản lý càng cao, qui mô và rủi ro kinh doanh lớn thì có mức trả cổ tức thấp. Có mối quan

62

hệ ngược chiều nhưng khơng có ý nghĩa thống kê giữa sở hữu cổ đơng nước ngồi lên mức cổ tức tiền mặt. Cuối cùng, đề tài khơng tìm thấy sự tác động của cơ hội tăng trưởng và tiền mặt lên mức trả cổ tức tiền mặt của các công ty trên HOSE.

Từ kết quả hồi qui random-effects Logit, nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố: sở hữu của cổ đơng nhà nước, nước ngồi, nhà quản lý, tổ chức cũng như các yếu tố như lợi nhuận, rủi ro kinh doanh, tỷ lệ nơ có ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức cho cổ đông. Các yếu tố sở hữu cổ đơng nhà nước, cổ đơng nước ngồi, cổ đơng tổ chức, lợi nhuận, địn bẩy tài chính có tác động cùng chiều với quyết định trả cổ tức. Trong khi đó các yếu tố sở hữu nhà quản lý, rủi ro kinh doanh thì ảnh hưởng ngược chiều. Và cuối cùng, khơng tìm thấy mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng, qui mô công ty, tiền mặt với quyết định chi trả cổ tức của công ty. Tiếp theo, tác giả sẽ nêu ra một số hạn chế của luận văn và các hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến chính sách cổ tức ở thị trường Việt Nam.

Tóm lại, nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các công ty cổ phần Việt Nam, cụ thể là các công ty niêm yết trên sàn HOSE. Nghiên cứu cho thấy rằng sở hữu của cổ đông nhà nước, sở hữu của cổ đông tổ chức, lợi nhuận của công ty, tỷ lệ nợ của cơng ty có mối quan hệ cùng chiều với chính sách cổ tức tiền mặt của công ty. Ngược lại, sở hữu của cổ đông quản lý và rủi ro kinh doanh có mối quan hệ ngược chiều với chính sách cổ tức. Sở hữu cổ đơng nước ngồi có mối quan hệ cùng chiều với quyết định chi trả cổ tức và có tác động nghịch chiều với mức chi trả cổ tức nhưng khơng có ý nghĩa thống kê. Qui mơ của cơng ty có mối quan hệ ngược chiều với mức chi trả cổ tức cho cổ đơng và khơng tìm thấy mối quan hệ với quyết định chi trả cổ tức. Cuối cùng, nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng, lượng tiền mặt của cơng ty với chính sách cổ tiền mặt.

Kiến nghị

 Đối với cổ đông, nhà đầu tư: bình tĩnh, phán đốn, phân tích và lựa chọn những cơng ty có chính sách cổ tức phù hợp với chiến lược đầu tư của mình.

63

 Đối với các nhà quản trị công ty: nhạy bén, nắm bắt tình hình cụ thể của doanh nghiệp nhằm đưa ra chính sách cổ tức phù hợp để giữ chân các cổ đông, thu hút các nhà đầu tư và nâng cao giá trị của công ty.

 Các nhà hoạch định chính sách: đưa ra các chính sách để tạo lập thị trường phát triển ổn định, khuyến khích nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường.

Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Như đã trình bày phần phạm vi nghiên cứu, hạn chế đầu tiên của đề tài chỉ xem xét ảnh hưởng của các loại cổ đơng lên chính sách cổ tức tiền mặt mà chưa xét đến hình thức cổ tức bằng cổ phiếu để đưa ra lời giải thích đầy đủ hơn về các mối quan hệ này. Hạn chế này mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo là xem xét sở thích của cổ đơng đối với các hình thức trả cổ tức của các doanh nghiệp.

Ngoài dữ liệu kế toán được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, các dữ liệu còn lại như dữ liệu cổ tức, dữ liệu sở hữu cổ đông được lấy thủ công trên báo cáo thường niên của công ty (dữ liệu cơng ty) nên có tồn tại nhiều thơng tin bất cân xứng, ít nhiều cũng ảnh hưởng đến các kết quả của nghiên cứu. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có cơ quan hay tổ chức nào cung cấp dữ liệu đáng tin cậy để phục vụ cho việc nghiên cứu. Đây cũng là hạn chế tiếp theo của đề tài.

Và cuối cùng, đề tài chưa xem xét hết được các yếu tố có thể có tác động đến chính sách cổ tức của cơng ty (lạm phát, lãi suất, thuế và nhiều yếu tố khác). Hạn chế này cũng mở ra những hướng có thể nghiên cứu tiếp theo.

64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG ANH

Abdelsalam, O., El-Masry, A. & Elsegini, S. (2008), "Board composition, ownership structure and dividend policies in an emerging market: Further evidence from CASE 50". Managerial Finance, Vol. 34, No. 12, Pp. 953-964.

Afza, T. & Mirza, H. H. (2010), "Ownership Structure and Cash Flows As Determinants of Corporate Dividend Policy in Pakistan". International Business Research, Vol.

3, No. 3, Pp. 210-221.

Afzal, M. & Sehrish, S. (2013), "Ownership Structure, Board Composition and Dividend Policy in Pakistan". Working paper series, Pp. 1-24.

Agrawal, A. & Jayaraman, N. (1994), "The Dividend Policy of All equity Firms A Direct Test of The Free Cash Flow Theory". Managerial And Decision Ecomonics, Vol.

15, Pp. 139-148.

Ahmed, H. & Javid, A. Y. (2009), "Determinants of dividend payout ratio in Pakistan".

International Research Journal of Finance and Economics, Vol. 29, Pp. 1450-

2887.

Aivazian, V., Booth, L. & Cleary, S. (2003), "Do emerging market firms follow different dividend policies from US firms?". Journal of Financial Research, Vol. 26, No. 3, Pp. 371-387.

Al-Gharaibeh, M., Zurigat, Z. & Al-Harahsheh, K. (2013), "The Effect of Ownership Structure on Dividends Policy in Jordanian Companies ". Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Bussiness, Vol. 4, No. 9, Pp. 769-796.

Al-Malkawi, H. N. (2007), "Determinant of Corporate Dividend Policy in Jordan".

Journal of Economic and Administrative Sciences, Vol. 23, Pp. 44-71.

Al-Nawaiseh, M. (2013), "Dividend Policy and Ownership Structure: An Applied Study on Industrial Companies in Amman Stock Exchange". Journal of Management Research, Vol. 5, No. 2, Pp. 83-106.

Allen, F. & Michaely, R. (2002), "Payout Policy". The Wharton Financial Institutions Center, Pp. 1-148.

Alli, K. L., Khan, A. Q. & Ramirez, G. G. (1993), "Determinants of Corporate Dividend Policy: A Factorial Analysis". Financial Review, Vol. 28, No. 4, Pp. 523–547.

65

Amarjit Gill, Nahum Biger & Tibrewala, R. (2010), "Determinants of dividend payout ratio: Evidence from United States". The Open Business Journal of Finance, Vol. 3, Pp. 8-14.

Amidu, M. & Abor, J. (2006), "Determinants of dividend payout ratio in Ghana". The Journal of Risk Finance, Vol. 7, Pp. 136-145.

Ang, J. S., Blackwell, D. W. & Megginson, W. L. (1991), "The Effect of Taxes on the Relative Valuation of Dividends and Capital Gains: Evidence from Dual-Class British Investment Trusts". Journal of Finance, Vol. 46, Pp. 383-399.

Bajaj, M. B. & Vijh, A. M. (1990), "Dividend Clienteles and the Information Content of Dividend Changes". Journal of Financial Economics, Vol. 26, Pp. 193-219.

Barclay, M. J., Smith, C. W. & Whatts, R. L. (1995), "The determinants of corporate leverage and dividend policies". Journal of Applied Corporate Finance, Vol. 7,

Pp. 4-19.

Ben Naceur, S., Goaied, M. & Belanes, A. (2006), "On the determinants and dynamics of dividend policy". International Review of Finance, Vol. 6, Pp. 1-23.

Bhattacharya, S. (1979), "Imperfect information, dividend policy, and "the bird in the hand" fallacy". The Bell Journal of Economics, Vol. 10, No. 1, Pp. 259-270.

Bichara, L. Z. (2008), "Institutional ownership and dividend policy: A framework based on tax clientele, informaiton signaling and agency costs.". Working paper, Doctor of Philosopy, August 2008.,.

Bradford, W., Chen, C. & Zhu, S. (2013), "Cash Dividend Policy, Corporate Pyramids, and Ownership Structure: Evidence from China". International Review of Economics and Finance, Vol. 27, Pp. 445–464.

Chang, R. P. & Rhee, S. G. (1990), "The Impact of Personal Taxes on Corporate Dividend Policy and Capital Structure Decisions". Financial Management, Vol.

19, No. 2, Pp. 21-31.

Chen, J. & Dhiensiri, N. (2009), "Determinants of dividend policy: The evidence from New Zealand". International Research Journal of Finance and Economics, Vol.

34, Pp. 1450-2887.

Chen, Z., Cheung, Y.-L., Stouraitis, A. & Wong, A. W. S. (2005), "Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong". Pacific- Basin Finance Journal, Vol. 13, Pp. 431– 449.

66

Demsetz, H. & Lehn, K. (1985), "The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences". Journal of Political Economy, Vol. 93, No. 6, Pp. 1155-1177. Denis, D. J., Denis, D. K. & Sarin, A. (1994), "The Information Content of Dividend

Changes: Cash Flow Signaling, Overinvestment, and Dividend Clienteles".

Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 29, Pp. 567-587.

Dhaliwal, D. S., Erickson, M. & Trezevant, R. (1999), "Test of the Theory of Tax Clienteles for Dividend Policies". National Tax Journal, Vol. 52, Pp. 179-194. Easterbrook, F. H. (1984), "Two agency-cost explanations of dividends". The American

Economic Review, Vol. 74, No. 4, Pp. 650-659.

Eckbo, B. E. & Verma, S. (1994), "Managerial Shareownership, Voting Power, and Cash Dividend Policy". Journal of Corporate Finance, Vol. 1, Pp. 33-62.

Fama, E. F. & Babiak, H. (1968), "Devidend policy: an empirical analysis". Journal of the American Statistical Association, Vol. 63, No. 324, Pp. 1132-1161.

Fama, E. F. & French, K. R. (2001), "Disappearing dividends: Changing firm characteristics or lower propensity to pay? ". Journal of Financial Economics,

Vol. 60, Pp. 3-43.

Farinha, J. (2003), "Dividend policy, corporate governance and the managerial entrenchment hypothesis: an empirical analysis". Journal of Business Finance and

Accounting, Vol. 30, Pp. 1173-1209.

Friend, I. & Puckett, M. (1964), "Dividend and Stock Prices". American Economic Review, Vol. 54, Pp. 656-682.

Gaver, J. J. & Gaver, K. M. (1993), "Additional Evidence on the Association Between the Investment Opportunity Set and Corporate Financing, Dividend, and Compensation Policies". Journal of Accounting and Economics, Vol. 16, Pp. 125- 160.

Gordon, M. J. (1959), "Dividends, Earnings, and Stock Prices". Review of Economics and

Statistics, Vol. 41, Pp. 99-105.

Gordon, M. J. (1963), "Optimal Investment and Financing Policy". Journal of Finance,

Vol. 18, Pp. 264-272.

Gordon, M. J. & Shapiro, E. (1956), "Capital Equipment Analysis: The Required Rate of Profit". Management Science, Vol. 3, Pp. 102-110.

67

Goyal, A. & Muckley, C. (2013), "Cash dividends and investor protection in Asia".

International Review of Financial Analysis, Vol. 29, Pp. 31-43.

Gugler, K. (2003), "Corporate governance, dividend payout policy, and the interrelation between dividends, R&D, and capital investment". Journal of Banking & Finance, Vol. 27, Pp. 1297–1321.

Gugler, K. & Yurtoglu, B. B. (2003), "Corporate governance and dividend payout in Germany". European Economic Review, Vol. 47, Pp. 731-758.

Gujarati (1995), "Basis Econometrics". Third Edition, The McGraw-Hill Companies. Gul, F. A. & Kealey, B. T. (1999), "Chaebol, Investment Opportunity Set and Corporate

Debt and Dividend Policies of Korean Companies". Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol. 13, Pp. 401-416.

Han, K. C., Lee, S. H. & Suk, D. Y. (1999), "Institutional shareholders and Dividends".

Journal of Financial and Strategic Decisions, Vol. 12, No.1, Pp. 53-62.

Harada, K. & Nguyen, P. (2011), "Ownership concentration, agency conflicts, and dividend policy in Japan". Managerial Finance, Vol. 37, Pp. 362-379.

Hermalin, B. E. & Weisbach, M. S. (1991), "The effects of board composition and direct incentives on firm performance". Financial Management, Vol. 20, Pp. 101–112. Ho, H. (2003), "Dividend Policies in Australia and Japan". International Advances in

Economic Research, Vol. 9, No. 2, Pp. 91-100.

Hsiao, C. (1985), "Benefits and limitations of panel data". Econometric Review, Vol. 4,

Pp. 121–174.

Jensen, G. R., Solberg, D. P. & Zorn, T. S. (1992), "Simultaneous determination of insider ownership, debt and dividend policies". Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 27, No. 02, Pp. 247-263.

Jensen, M. C. (1986), "Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers".

American Economic Review, Vol. 76, No. 2, Pp. 323-329.

Jensen, M. C. & Meckling, W. H. (1976), "Theory of firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure". Journal of Financial Economics, Vol. 3, No. 4, Pp. 305-360.

Jeon, J. Q., Lee, C. & Moffett, C. M. (2011), "Effects of foreign ownership on payout policy: Evidence from the Korean market". Journal of Financial Markets, Vol. 14, Pp. 344-375.

68

John, K. & Williams, J. (1985), "Dividends, Dillution, and Taxes: A Signalling Equilibrim". Journal of Finance, Vol. 40, Pp. 1053-1070.

Khan, T. (2006), "Company dividends and ownership structure: Evidence from UK panel data". The Economic Journal, Vol. 116, Pp. 172-189.

Kouki, M. & Guizani, M. (2009), "Ownership Structure and Dividend Policy Evidence from the Tunisian Stock Market". European Journal of Scientific Research, Vol.

25, No.1, Pp. 42-53.

Lam, K. C. K., Sami, H. & Zhou, H. (2012), "The role of cross-listing, foreign ownership and state ownership in dividend policy in an emerging market". China Journal of Accounting Research, Vol. 5, Pp. 199-216.

Lang, L. H. P. & Litzenberger, R. H. (1989), "Dividend Announcements: Cash Flow Signalling vs. Free Cash Flow Hypothesis". Journal of Financial Economics, Vol. 24, Pp. 181-191.

Lease, C., R., John, K., Kalay, A., Loewenstein, U. & Sarig, O. H. (2000), "Dividend Policy: Its Impact on Firm Value". Working paper, Harvard Business School Press, Boston, Massachusttes.

Lie, E. (2001), "Financial flexibility and the corporate payout choice". Working Paper. College of William & Mary.

Lintner, J. (1956), "Distribution of Incomes of Corporations Among Dividens, Retained Earnings, and Taxes". The American Economic Review, Vol. 46, No.2, Pp. 97-113. Lintner, J. (1962), "Dividends, Earnings, Leverage, Stock Prices and Supply of Capital to

Corporations". The Review of Economics and Statistics, Vol. 64, Pp. 243-269. Litzenberger, R. H. & Ramaswamy, K. (1979), "The Effect of Personal Taxes and

Dividends on Capital Asset Prices". Journal of Financial Economics, Vol. 7, Pp.

163-195.

Lloyd, W. P., Jahera, J. S. & Page, D. E. (1985), "Agency costs and dividend payout ratios". Quarterly Journal of Business and Economics, Vol. 24, No. 3, Pp. 19-29. Manos, R. (2002), "Dividend Policy and Agency Theory: Evidence on Indian Firms".

Finance and Development Research Programme, Working Paper Series., Vol. 41,

69

Mehrani, S., Moradi, M. & Eskandar, H. (2011), "Ownership structure and dividend policy: Evidence from Iran". African Journal of Business Management, Vol. 5,

No.17, Pp. 7516-7525.

Miller, M. H. & Rock, K. (1985), "Dividend Policy Under Asymmetric Information".

Journal of Finance, Vol. 40, Pp. 1031-1051.

Moh'd, M. A., Perry, L. G. & Rimbey, J. N. (1995), "An investigation of the dynamic association beween agency theory and dividend policy". Financial Review, Vol.

30, Pp. 367-385.

Myers, S. C. & Majluf, N. S. (1984), "Corporate financing and investment decissions when firms have information that ivestors do not have ". Journal of Financial

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)