Họp an toàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại công ty cổ phần tập đoàn MIK group việt nam (Trang 69 - 71)

Chương 1 .T ỔNG QUAN

3.1. Giải pháp về công tác tổ chức

3.1.4. Họp an toàn

Để công tác quản lý ATVSLĐ tại các dự án hoạt động có hiệu quả hơn, việc họp an tồn cần có sự trao đổi thơng tin giữa các bên và có sự

tham gia của người có trách nhiệm đại diện cho chủ đầu tư, TVGS và nhà

thầu thi công tại dự án trong cuộc họp khởi đầu và họp an toàn phối hợp với họp giao ban về kỹ thuật. Các cuộc họp sẽ được tiến hành với số lượng tối thiểu dựa theo bảng sau:

Bảng 3.1: Quy định về họp an toàn

Ni dung Tn sut Thành phn tham d

Cuộc họp khởi đầu 1 Đại diện TVGS, đại diện Nhà thầu và CBAT của BQLDA. Họp an toàn phối hợp với họp

giao ban kỹ thuật 1 tuần/lần

Đại diện TVGS, đại diện Nhà thầu và BQLDA

Họp chuyên đề HSE 1 tuần/lần CBAT của BQLDA, TVGS, các nhà thầu.

Họp phân tích an tồn theo

cơng việc công việc Theo Tất cả những người tham gia thi công

Nguồn: Đề xut ca tác gi

- Cuộc họp khởi đầu: gồm tất cả các nhà thầu chuẩn bị vào thi công, nhà cung cấp dịch vụ hoặc nhà cung cấp vật tư, vật liệu để đảm bảo rằng họ

hiểu những yêu cầu về kế hoạch AT&SKNN của dự án. Chỉ huy trưởng công

trường của nhà thầu, CBAT của Nhà thầu , cán bộ y tế, sơ cứu phải tham gia cuộc họp này. Nội dung cho cuộc họp khởi đầu bao gồm:

+ Kế hoạch AT&SKNN của dự án;

+ Tổ chức quản lý cơng tác an tồn của dự án; + Giải đáp các câu hỏi của nhà thầu, nhà cung cấp; + Các vấn đề phát sinh của nhà thầu.

- Cuộc họp phối hợp với họp giao ban kỹ thuật:

+ Tổ chức họp theo định kỳ, bên cạnh các vấn đề của dự án, các vấn đề

vềATVSLĐ, PCCN, môi trường sẽđược thảo luận.

+ Nhà thầu giải trình các nội dung cịn tồn đọng từ cuộc họp trước, đưa

ra các vấn đề quan trọng đã được thảo luận.

+ Báo cáo tai nạn, sự cố, thống kê, đánh giá,

+ Xem xét việc thực hiện kế hoạch AT&SKNN và những công việc

đang tiến hành.

+ Lên kế hoạch AT&SKNN và những công việc đang tiến hành.

- Họp chuyên đề về HSE:Các cuộc họp sẽ được tổ chức định kỳ ít nhất mối tuần 1 lần.Cán bộ an toàn Ban QLDA, TVGS và nhà thầu thi công sẽ

tham gia cuộc họp này. Các nội dung cần thảo luận như sau:

+ Trả lời những câu hỏi còn tồn đọng từ cuộc họp lần trước, + Báo cáo tai nạn, tai nạn tiềm ẩn, thống kê và phân tích, + Kiểm tra việc triển khai kế hoạch AT&SKNN

+ Kế hoạch AT&SKNN liên quan tới công việc hiện tại,

- Họp phân tích an tồn theo cơng cơng việc: Các cuộc họp này phải

được tổ chức trước khi bắt đầu công việc nhằm trao đổi, cung cấp những thông tin từ kết quả việc đánh giá rủi ro của công việc sắp thực hiện. Thành phần tham dự là người lao động, giám sát kỹ thuật, cán bộ an toàn nhà thầu. Mục tiêu của cuộc họp nhằm đảm bảo:

+ Hiểu đầy đủ biện pháp tiến hành công việc,

+ Các rủi ro liên đới tới công việc được đánh giá và thực hiện những giải pháp đã được nêu ra,

+ Tuân thủ các quy trình,

Hình 3.3: Một buổi họp phân tích an tồn theo cơng việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại công ty cổ phần tập đoàn MIK group việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)