Cơ cấu doanh thu mảng thuốc sinh học

Một phần của tài liệu phân tích tài chính- công ty johnson & johnson (Trang 35)

Với bề dày lịch sử hình thành và phát triển của mình, JNJ đã nghiên cứu ra nhiều sản phẩm thuốc sinh học đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh của con ngƣời tồn thế giới, nhìn chung cơ cấu doanh thu mảng thuốc sinh học dàn trải trên nhiều sản phẩm, không phụ thuộc chủ yếu vào bất kỳ sản phẩm nào và hầu hết có tỷ trọng giảm dần do đa số các sản phẩm thuốc đã sắp hết hạn bảo hộ bằng sáng chế. Vào năm 2014 có đến 5 trong 7 sản phẩm thuốc “ bom tấn” của JNJ sẽ hết hạn bảo hộ sáng chế. Sau thời điểm này các nhà sản xuất thuốc generic sẽ sản xuất và bán chúng trên thị trƣờng với giá rẻ hơn, cạnh tranh trực tiếp với thuốc của JNJ. Thực trạng này đã yêu cầu JNJ đầu tƣ mạnh vào R&D để tìm ra sản phẩm mới nhằm giữ vững thị phần và tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng thuốc sinh học. Trong 10 năm qua thì loại thuốc REMICADE® tăng trƣởng ấn tƣợng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu doanh thu mảng này.

Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng thuốc sinh học

Ngoại trừ các sản phẩm “ bom tấn” có mức tăng trƣởng dƣơng, đặc biệt là REMICADE® và VELCADE® tăng trƣởng bình qn lần lƣợt 17.39% và 17.42% mỗi năm, các sản phẩm mới nhƣ CONCERTA®, tăng trƣởng 5.64% mỗi năm. Hầu hết các loại thuốc còn lại đã tăng trƣởng âm trong giai đoạn qua, hầu hết chúng đã hết hạn bảo hộ sáng chế và bị cạnh tranh mạnh bởi các hãng dƣợc khác với các sản phẩm tƣơng tự nhƣng giá thành thấp hơn.

Mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa

Biểu đồ 11: Cơ cấu doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa

Mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa với các sản phẩm chấn thƣơng, chỉnh hình, phẩu thuật, thẩm mỹ, tim mạch…có cơ cấu doanh thu dàn trải, khơng phụ thuộc vào một sản phẩm chính nào. Đây là cơ cấu doanh thu an tồn. Cơng ty con DEPUY® sản xuất các sản phẩm sử dụng trong chấn thƣơng chỉnh hình chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 20% trong suốt 10 năm qua. Các sản phẩm của các cơng ty con cịn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn nhƣng ổn định theo thời gian.

Biểu đồ 12: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đốn y khoa

Đa số các nhóm sản phẩm của các cơng ty con trong mảng này đều có các mức tăng trƣởng cao. Nhóm sản phẩm của VISION CARE®, DEPUY ® vẫn dẫn đầu về tốc độ tăng trƣởng bình quân 10.68% và 9.6% mỗi năm. Các sản phẩm khác cũng tăng trƣởng dƣơng với các mức khác nhau.

3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý

JNJ hoạt động trên phạm vi toàn thế giới nhƣng trong phạm vi quản lý doanh thu đƣợc phân loại theo 4 khu vực chính bao gồm: Hoa Kỳ, Châu Âu, Tây bán cầu ( khơng gồm Hoa Kỳ), Châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi.

Biểu đồ 13: Doanh thu theo địa lý

Bình quân hơn 50% doanh thu của JNJ là tại Hoa Kỳ, tuy nhiên có xu hƣớng giảm tỷ trọng liên tục đều đặn trong suốt thời gian qua ( từ 61.3% vào năm 2001 xuống 44.5% vào năm 2011). Thị trƣờng Mỹ mặc dù tăng trƣởng với tốc độ 3.84% mỗi năm nhƣng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2008-2011 do thời kỳ khủng hoảng kinh tế và Mỹ là nƣớc chịu thiệt hại nặng nề nhất đến nay vẫn phục hồi rất chậm chạp, ngƣời dân cắt giảm chi tiêu nên doanh thu khu vực này giảm. Đây là sự bất ổn định trong dòng thu nhập của JNJ và các nhà đầu tƣ nên lƣu ý điểm này khi ra các quyết định đầu tƣ vào JNJ. 3 khu vực còn lại nắm giữ xấp xỉ 50% doanh thu của JNJ, tỷ trọng doanh thu của 3 khu vực này đều tăng trong giai đoạn qua, đặc biệt là khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng và châu Phi chiếm tỷ trọng tăng dần. Khu vực châu Âu cũng có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh 9.86% mỗi năm.

Khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi cũng nhƣ Tây Bán Cầu có tốc độ tăng trƣởng nhanh lần lƣợt là 12.9% và 11.98% mỗi năm. Trong đó khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi tăng trƣởng liên tục trong cả giai đoạn khủng hoảng kinh tế, chứng tỏ đây là thị trƣờng tiềm năng cho JNJ hƣớng đến. Khu vực Tây Bán Cầu mặc dù

chiếm tỷ trọng khơng lớn nhƣng có tốc độ tăng trƣởng nhanh hy vọng sẽ là thị trƣờng lớn của JNJ trong tƣơng lai.

3.4.3. Phân tích chi phí 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

CƠ CẤU CHI PHÍ

Giá vốn Chi phí bán hàng và quản lý Chi phí nghiên cứu và phát triển Khấu hao

Chi phí lãi vay

Biểu đồ 14: Cơ cấu chi phí

JNJ đặc trƣng bởi chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất (33-36% doanh thu), tiếp theo giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng lớn(24-26% doanh thu). Đặc thù là nhà sản xuất các sản phẩm dƣợc và thiết bị y tế có bản quyền, liên tục đƣa ra các sản phẩm mới nên JNJ đầu tƣ nhiều cho hoạt động R&D (10-14% doanh thu)

Cơng ty liên tục đầu tƣ máy móc mới hiện đại nên tỷ trọng chi phí khấu hao vẫn giữ đƣợc tỷ trọng ổn định suốt 10 năm, đây là hoạt động làm gia tăng năng lực sản xuất của cơng ty và hƣởng đƣợc tính kinh tế theo quy mơ.

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh thu 100.00% 109.98% 126.84% 143.46% 153.05% 161.57% 185.11% 193.15% 187.54% 186.60% 195.19% Giá vốn 100.00% 110.77% 129.96% 142.45% 149.55% 162.40% 188.80% 197.69% 197.62% 199.89% 215.66% Chi phí bán hàng và quản lý 100.00% 101.87% 117.84% 132.25% 140.74% 145.37% 170.54% 179.20% 165.12% 161.97% 186.33% Chi phí nghiên cứu và phát triển 100.00% 110.19% 130.44% 144.89% 175.77% 198.41% 213.87% 211.00% 194.54% 190.59% 205.37% Khấu hao 100.00% 103.55% 116.45% 132.34% 130.40% 135.64% 173.02% 176.45% 172.83% 183.12% 184.30% Chi phí lãi vay 100.00% 104.58% 135.29% 122.22% 35.29% 41.18% 193.46% 284.31% 294.77% 297.39% 343.79% Thuế thu nhập doanh nghiệp 100.00% 120.81% 139.51% 194.13% 145.52% 158.48% 121.39% 178.48% 156.46% 162.02% 167.17%

0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 250.00% 300.00% 350.00% 400.00% A xi s Ti tl e

TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ

Biểu đồ 15: Tăng trưởng chi phí

Khoản mục chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhƣng có tốc độ tăng nhỏ hơn doanh thu, doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động bán hàng và quản lý đang rất hiệu quả, nhắm đúng đối tuợng khách hàng.

Khoản mục khấu hao và chi phí thuế cũng có tốc độ tăng chậm hơn doanh thu, ngoài ra khoản mục giá vốn hàng bán có tốc độ tăng xấp xỉ doanh thu và tăng nhanh hơn từ năm 2006.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHI PHÍ KHẤU HAO 5.0% 4.6% 4.5% 4.5% 4.1% 4.1% 4.5% 4.4% 4.5% 4.8% CHI PHÍ NHÂN CƠNG 25.2% 24.6% 25.2% 24.5% 24.5% 25.2% 23.8% 22.8% 23.6% 22.6% CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ 47.4% 45.6% 44.4% 44.5% 44.2% 43.0% 45.8% 46.0% 44.7% 44.8% CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ 100.0% 107.9% 121.1% 137.3% 145.6% 149.4% 182.4% 191.4% 180.3% 179.9% CHI PHÍ NHÂN CÔNG 100.0% 109.7% 129.3% 142.0% 151.6% 164.9% 178.7% 178.1% 178.9% 170.9% CHI PHÍ KHẤU HAO 100.0% 103.6% 112.5% 113.6% 98.5% 104.0% 127.6% 102.0% 98.0% 105.9% Doanh thu 100.0% 110.0% 126.8% 143.5% 153.1% 161.6% 185.1% 193.1% 187.5% 186.6% 0.0% 50.0% 100.0% 150.0% 200.0% 250.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

CHI PHÍ KHẤU HAO CHI PHÍ NHÂN CƠNG

CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ CHI PHÍ NHÂN CƠNG

CHI PHÍ KHẤU HAO Doanh thu

CHI PHÍ THUỘC GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Biểu đồ 16: Chi phí thuộc giá vốn hàng bán

Trong giá vốn hàng bán chi phí nguyên vật liệu và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo là chi phí nhân cơng, nhƣng các chi phí này đều có tốc độ tăng chậm hơn doanh thu, vậy giá vốn tăng nhanh hơn doanh thu từ năm 2006 là do các chi phí quản lý sản xuất tăng cao. Trong điều kiện kinh tế khó khăn thì việc quản trị giá thành các yếu tố đầu vào là rất khó khăn. Tuy nhiên cơng ty đã quản lý tốt các khoản mục này.

3.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động

3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận

Biểu đồ 17: Lợi nhuận biên

Nhìn chung, lợi nhuận biên của JNJ ổn định trong 10 năm qua, tuy nhiên lợi nhuận gộp biên có xu hƣớng giảm nhẹ ( độ lệch chuẩn 0.9%) từ năm 2006 đến nay nếu liên kết với bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn trong giai đoạn này, chi phí các yếu tố đầu vào tăng nhanh do lạm phát mà lợi nhuận gộp biên của JNJ chỉ giảm nhẹ cũng đƣợc xem là một nỗ lực lớn trong cơng tác quản trị chi phí hàng bán. Lơi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận rịng biên có độ lệch chuẩn lần lƣợc là 1.39% va 1.67% chứng tỏ có sự biến động mạnh hơn so với lợi nhuận gộp biên. Khoảng cách giữa hai đƣờng lợi nhuận gộp biên và lợi nhuận hoạt động biên có khoảng cách hầu nhƣ ít thay đổi một lần nữa minh chứng JNJ đã quản trị khá tốt các chi phí bán hàng, marketing và quản lý trong giai đoạn này.

3.4.4.2. Phân tích Dupont

Biểu đồ 18: ROA của JNJ so sánh với ngành

ROA của JNJ mặc dù cao hơn trung bình ngành nhƣng có xu hƣớng giảm rất nhanh trong khi ngành giảm nhƣng tốc độ chậm hơn, ta sẽ phân tích Dupont để rõ hơn điều này.

Biểu đồ 19: Phân tích Dupont ROA

Trên đây là biểu đồ phân tích Dupont ROA đã đƣợc vẽ thêm các đƣờng hồi quy cho dễ quan sát, từ đây ta thấy ROA của JNJ có xu hƣớng giảm, trong khi lợi nhuận rịng

biên có xu hƣớng tăng nên ROA giảm là do vòng quay tổng tài sản giảm mạnh 1.5 lần trong 10 năm qua (trên biểu đồ đƣờng hồi quy cho tổng tài sản đi xuống với độ dốc lớn với độ lệch chuẩn 11.82% là một con số lớn). Trong khi doanh thu vẫn tăng trƣởng ổn định trong 10 năm qua thì vịng quay tổng tài sản giảm chứng tỏ tổng tài sản đã đƣợc tích lũy với tốc độ nhanh hơn doanh thu. Để hiểu rõ lý do nào khiến tổng tài sản tích lũy nhanh nhƣ vậy sẽ đƣợc phân tích kỹ ở phần phân tích cơ cấu tài sản phần dƣới.

Biểu đồ 20: ROE so sánh với ngành

Nhìn chung ROE của JNJ vẫn ở mức cao so với trung bình ngành nhƣng có xu hƣớng giảm ngày càng nhanh, xu hƣớng này cũng giống xu hƣớng của ngành trong cùng giai đoạn, để rõ hơn ta đi vào phân tích Dupont ROE.

Biểu đồ 21: Phân tích Dupont ROE

Qua phân tích Dupont ROE ta cũng thấy rằng ROE của JNJ có sự biến động theo xu hƣớng giảm ngày càng nhanh ( độ lệch chuẩn 3.27%) trong khi lợi nhuận ròng biên và số nhân vốn chủ tăng nên lý do cho ROE giảm vẫn nằm ở vòng quay tổng tài sản. Nhƣ vậy qua phân tích Dupont hai thơng số ROA, ROE ta nhận thấy đƣợc hai thông số này mặc dù cao hơn trung bình ngành nhƣng đều đang giảm với lý do vịng quay tổng tài sản giảm, ta sẽ tìm hiểu lý do này ở phần phân tích cơ cấu tài sản. Tuy nhiên trƣớc khi đi vào phân tích tài sản ta phân tích địn bẩy trƣớc để xem xét sự tác động của đòn bẩy tới giá trị và rủi ro của cơng ty.

3.4.5. Phân tích địn bẩy

3.4.5.1. Phân tích địn bẩy hoạt động

Địn bẩy hoạt động đƣợc đặt trƣng bởi tỷ trọng chi phí cố định liên quan đến quyết định đầu tƣ trong tổng chi phí, khi tỷ trọng chi phí cố định liên quan đến quyết định đầu tƣ cao thì địn bẩy hoạt động sẽ lớn và sẽ khuếch đại ảnh hƣởng của sự biến động của doanh thu lên lợi nhuận hoạt động. Hiện nay đa phần các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đều là chi phí hỗn hợp nên việc phân chia thành biến phí và định phí rất khó khăn,

trong báo cáo thƣờng niên của JNJ khơng có sự phân chia rõ ràng về biến phí và định phí nên chúng tơi khơng thế lƣợng hóa một cách chính xác hiệu ứng địn bẩy hoạt động là bao nhiêu nhƣng dựa trên phân tích định tính rằng JNJ hoạt động trong ngành dƣợc phẩm có yêu cầu đầu tƣ lớn vào xây dựng nhà máy và mua sắm các thiết bị sản xuất thuốc cũng nhƣ chi lớn cho các hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp nên chúng tôi nhận định là tỷ trọng chi phí cố định của JNJ ở mức cao trong cơ cấu tổng chi phí nên hiệu ứng địn bẩy hoạt động cao và ảnh hƣởng mạnh đến EBIT khi doanh thu có sự biến động lớn.Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang gặp khó khăn, các doanh nghiệp kinh doanh ế ẩm là xu thế chung nên sức mua giảm ảnh hƣởng đến doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp và JNJ cũng khơng ngoại lệ vì thế yếu tố này khiến cho tổng rủi ro của JNJ tăng lên và các nhà đầu tƣ e ngại hơn góp phần làm P/E của JNJ giảm trong suốt thời gian qua.

3.4.5.2. Phân tích địn bẩy tài chính

Địn bẩy tài chính đặch trƣng bởi tỷ chi phí cố định liên quan đến các quyết định tài trợ nhƣ chi phí lãi vay. Hiệu ứng địn bẩy tài chính có thể đƣợc lƣợng hóa dễ dàng do có sự tách bạch rõ ràng chi phí lãi vay trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Biểu đồ 23: Hiệu ứng địn bẩy tài chính

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy hiệu ứng địn bẩy tài chính của JNJ ở mức thấp nhƣng có xu hƣớng tăng trong thời gian qua và có sự biến động lớn (độ lệch chuẩn bằng 0.01) chứng tỏ hiệu ứng địn bẩy tài chính đã sự khuếch đại rủi ro tài chính của JNJ lên cao hơn và xác suất không trả đƣợc nợ cũng tăng lên theo chi phí tài trợ mà JNJ phải trả.

Theo phân tích hai địn bẩy trên thì địn bẩy tổng hợp của JNJ cũng ở mức cao, góp phần khuếch đại sự biến động của doanh thu lên EPS và làm cho rủi ro của cơng ty tăng lên.

3.4.6. Phân tích cấu trúc tài sản

3.4.6.1. Tổng tài sản

Nhƣ đã nói ở trên cả hai thơng số ROA và ROE của JNJ đang giảm và qua phân tích Dupont ta xác định đƣợc vấn đề nằm ở vòng quay tổng tài sản, vòng quay tổng tài sản giảm với tốc độ nhanh hơn tốc độ giảm ROA và ROE. Phần này chúng tơi đi sâu vào phân tích cơ cấu tài sản để rõ hơn.

Biểu đồ 24: Cơ cấu và tốc độ tăng tài sản

Trong cơ cấu tài sản của JNJ thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn (bình quân khoảng 45%) và có tốc độ tăng trƣởng bình qn 11.2% mỗi năm. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng bình quân 55% và có tốc độ tăng trƣởng 11.3% mỗi năm. Tổng tài sản có tốc độ tăng trƣởng bình qn 11.25%/ năm cao gấp 1.6 lần tốc độ tăng doanh thu ( ở mức 6.9%). Công ty tiến hành tái cấu trúc tài sản vào năm 2005-2006 với việc tăng tài sản dài hạn, tuy nhiên tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hƣớng tăng lại trong những năm gần đây. Việc JNJ duy trì nhiều tài sản ngắn hạn đã làm cho khả năng sinh lợi của tổng tài sản giảm do các tài sản ngắn hạn này có mức sinh lời thấp.

3.4.6.2. Tài sản ngắn hạn

Biểu đồ 25: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn ta có thể nhận thấy ngay rằng JNJ có tỷ trọng tài sản thanh toán(1)

ở mức cao chiếm xấp xỉ 38% tài sản ngắn hạn và gần 20% tổng tài sản. Trong đó tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn và tích lũy với tốc độ nhanh nhất trong các tài sản ngắn hạn. Trong năm 2005-2006 ta thấy JNJ đã bán toàn bộ các khoản đầu tƣ ngắn hạn của mình chuyển thành tiền để mua tài sản dài hạn. Ta có thể

Một phần của tài liệu phân tích tài chính- công ty johnson & johnson (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)