Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn ta có thể nhận thấy ngay rằng JNJ có tỷ trọng tài sản thanh toán(1)
ở mức cao chiếm xấp xỉ 38% tài sản ngắn hạn và gần 20% tổng tài sản. Trong đó tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn và tích lũy với tốc độ nhanh nhất trong các tài sản ngắn hạn. Trong năm 2005-2006 ta thấy JNJ đã bán toàn bộ các khoản đầu tƣ ngắn hạn của mình chuyển thành tiền để mua tài sản dài hạn. Ta có thể khẳng định đƣợc điều này khi liên kết với biểu đồ về cơ cấu tổng tài sản, trong giai đoạn 2005-2006 tài sản dài hạn tăng lên một lƣợng xấp xỉ với lƣợng giảm của tài sản thanh tốn. Kết hợp với phân tích chiến lƣợc đa dạng hóa liên quan thơng qua hành động mua lại các cơng ty trong ngành thì JNJ tích lũy nhiều tài sản thanh tốn khơng ngồi mục đích này. Số tiền nhàn rỗi đƣợc JNJ đầu tƣ vào các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn chuyển đổi ngắn để có thể hốn đổi thành tiền bất cứ lúc nào phục vụ cho chiến lƣợc mua lại của mình.
Biểu đồ 27: Vòng quay một số khoản mục tài sản ngắn hạn
Khoản phải thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn xấp xỉ 20% tài sản ngắn hạn và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2006. Vịng quay phải thu có xu hƣớng giảm chứng tỏ cơng tác thu nợ trong giai đoạn này chƣa đƣợc hiệu quả, có thể xuất hiện nợ chậm trả, xu hƣớng
(1)
này có thể do nền kinh tế khủng hoảng và phục hồi chậm chạp làm cho các khách hàng gặp khó khăn trong thanh tốn. Tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ và ổn định.
Việc JNJ duy trì q nhiều tài sản thanh tốn để phục vụ cho chiến lƣợc mua lại của mình đã làm cho khả năng sinh lợi của tổng tài sản giảm do các tài sản thanh tốn là các tài sản có mức sinh lợi kém nhất.
3.4.6.3. Tài sản dài hạn
Biểu đồ 28: Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng tài sản dài hạn
Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì ta nhận thấy tài sản cố định vơ hình chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% tài sản dài hạn, 29% tổng tài sản và có xu hƣớng tăng dần với tốc độ bình quân 14.2% mỗi năm. Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 18% tổng tài sản và tỷ trọng đang giảm dần, tốc độ tăng tài sản vơ hình cao gấp hơn 2 lần tài sản hữu hình. Điều này chứng tỏ JNJ đang tiến hành tái cấu trúc tài sản với việc tăng tỷ trọng tài sản vơ hình, giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản hữu hình. JNJ hoạt động trong ngành dƣợc phẩm và thiết bị y tế với đặc thù tài sản vơ hình chủ yếu là các bằng sáng chế, bản quyền các tài sản trí tuệ, đây là lợi thế cạnh tranh cốt lõi của công ty trên thị trƣờng, ngồi ra cơng ty cũng đầu tƣ một ngân sách R&D lớn để liên tục phát minh ra các
sản phẩm mới, đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình và bổ sung thêm các bằng sáng chế vào danh mục tài sản vơ hình của mình cộng với mua lại hàng loạt công ty và bằng sáng chế đã làm cho tài sản vơ hình tăng nhanh cả về tỷ trọng lẫn tốc độ.
3.4.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
3.4.7.1. Phân tích khái quát nguồn vốn
Biểu đồ 29: Nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn của JNJ có tỷ trọng vốn chủ và nợ tƣơng đƣơng nhau. Vốn chủ chiếm tỷ trọng bình qn hơn 55% và có xu hƣớng giảm nhẹ, tốc độ tăng vốn chủ vào khoảng 9.8%. Nợ chiếm tỷ trọng bình qn 45% và có xu hƣớng tăng. Tốc độ tăng nợ dài hạn cao nhất đạt 16.5% mỗi năm, đặc biệt tăng nhanh từ năm 2005 ( từ 16.14% vào năm 2001 và đạt 25.58% vào năm 2011). Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng bình qn 24.17% và có xu hƣớng giảm. Tốc độ tăng vốn chủ nhỏ hơn tốc độ tăng tài sản, trong khi tốc độ tăng nợ cao hơn tốc độ tăng tài sản nên nhận định JNJ đang sử dụng nợ nhiều hơn để tài trợ cho tăng tài sản. Cùng với việc tăng sử dụng nợ đã làm cho số nhân vốn chủ và hiệu ứng địn bẩy tài chính tăng lên theo đó là chi phí lãi vay cũng tăng gây áp lực thanh tốn cho cơng ty.
Lý do là công ty đang tăng trƣởng rất nhanh, doanh thu tăng liên tục qua nhiều năm, mua lại các bằng phát minh sáng chế và các chi phí R&D, bán hàng…chính sự tăng trƣởng này đã yêu cầu một lƣợng vốn rất lớn, việc huy động từ phát hành cổ phiếu rất khó khăn và đơi lúc khơng thực hiện đƣợc vì nhiều lý do, nhƣ từ năm 2008 trở đi thị trƣờng tài chính khủng hoảng nặng nề, việc huy động vốn là không thể thực hiện đƣợc do các nhà đầu tƣ chọn các kênh đầu tƣ an toàn hơn nhƣ vàng… Việc huy động vốn từ nợ có vẻ khả thi hơn, tuy nhiên trong bối cảnh tƣơng lai còn mờ mịt, JNJ chọn vay nợ dài hạn nhiều hơn, giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn để giảm áp lực thanh toán, điều này đƣợc thể hiện rõ ở chi phí lãi vay tăng trọng và tăng tốc nhanh trong phần phân tích chi phí. Tuy nhiên việc dùng nhiều nợ ngồi lợi ích từ lá chắn thuế thì nó cũng đem lại cho JNJ nhiều rủi ro hơn. Đây cũng có thể là chiến lƣợc sử dụng địn bẩy của cơng ty nhằm cải thiện ROE trong mắt các nhà đầu tƣ, khuất lấp bớt sự giảm ROE do vòng quay tài sản giảm mạnh.
3.4.7.2. Phân tích tỷ suất nợ
Công ty với đặc thù hoạt động trong ngành dƣợc và thiết bị y tế tăng trƣởng nhanh và đầu tƣ nhiều vào R&D và bán hàng nên yêu cầu vốn cao, kênh huy động vốn vay đƣợc ƣa chuộng hơn cả vì tính linh hoạt của nó, JNJ có các thơng số về nợ thấp hơn trung bình ngành và có xu huớng tăng, điều này phù hợp với sự tăng lên của hiệu ứng địn bẩy tài chính.
Biểu đồ 31: Số lần trả lãi vay
Cơng ty có số lần trả lãi ở mức cao ngất ngƣỡng hơn 50 lần và có xu hƣớng giảm từ năm 2007 trở đi. Tuy nhiên khả năng có trả đƣợc nợ hay không tùy thuộc vào thời điểm sản sinh ngân quỹ có kịp lúc trả nợ hay khơng?. Để hiểu rõ hơn nó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính và tiền đƣợc sử dụng nhƣ thế nào ta tìm hiểu báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của JNJ.
3.4.8. Phân tích cân bằng tài chính
Biểu đồ 32: Cân bằng tài chính
JNJ có vốn ln chuyển rịng dƣơng và ngày càng biến động lớn theo hƣớng tăng (độ lệch chuẩn 5,972,797.43 ngàn USD), sự biến động này cùng chiều với sự biến động của tài sản ngắn hạn. Chứng tỏ JNJ ngày càng sử dụng nhiều nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. JNJ đầu tƣ tài sản lƣu động theo khuynh hƣớng bảo thủ. Điều này có thể làm giảm áp lực thanh tốn, tăng cân bằng tài chính nhƣng làm chi phí vốn tài trợ cho tài sản ngắn hạn cao kéo theo cơng ty sẽ gánh phí tổn vốn cao trong trƣờng hợp phải thu chuyển hóa chậm và tồn kho giải phóng kém nhƣ trƣờng hợp nợ dây dƣa và bán hàng ế ẩm. Điều này rất dễ xảy ra trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay
3.4.9. Phân tích ngân quỹ
3.4.9.1. Tổng quan về ngân quỹ
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập trên cơ sở kế tốn tiền thay vì cơ sở kế tốn dồn tích thể hiện dòng tiền lƣu chuyển trong 1 năm gồm 3 dòng là hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và tài chính.
ĐV: USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lợi nhuận ròng 5,668,000 6,597,000 7,197,000 8,509,000 10,411,000 11,053,000 10,576,000 12,949,000 12,266,000 13,334,000 Khấu hao 1,605,000 1,662,000 1,869,000 2,124,000 2,093,000 2,177,000 2,777,000 2,832,000 2,774,000 2,939,000 Điều chỉnh cho các khoản (Tăn g) giảm phải thu -258,000 -510,000 -691,000 -111,000 -568,000 -699,000 -416,000 -736,000 453,000 -207,000 (Tăn g) giảm tồn kho -167,000 -109,000 39,000 11,000 -396,000 -210,000 14,000 -101,000 95,000 -196,000 (Tăn g) giảm tài sản ngắn hạn khác -270,000 -1,429,000 -746,000 -395,000 620,000 0 0 0 0 0 (Tăn g) giảm phải trả 1,401,000 1,420,000 2,192,000 607,000 -911,000 1,750,000 2,642,000 -272,000 -507,000 20,000 (Tăn g) giảm phải trả ngắn hạn khác 787,000 436,000 531,000 863,000 343,000 0 0 0 0 0 Ngân lƣu hoạt động vào/(ra) khác -8,090,000 -6,814,000 -7,386,000 -12,094,000 -5,375,000 -290,000 -10,003,000 300,000 1,490,000 495,000 Dòng tiền ròng từ hoạt động 8,864,000 8,176,000 10,595,000 11,131,000 11,877,000 14,248,000 15,249,000 14,972,000 16,571,000 16,385,000 (Tăn g) giảm TSCĐ -1,731,000 -2,099,000 -2,262,000 -2,175,000 -2,632,000 -2,738,000 -3,310,000 -3,066,000 -2,365,000 -2,384,000 Mua lại -225,000 -478,000 -2,812,000 -580,000 -987,000 -18,023,000 -1,388,000 -1,214,000 -2,470,000 -1,269,000 Ngân lƣu đầu tƣ vào/(ra) khác -16,213,000 -13,690,000 -14,845,000 -22,997,000 -11,166,000 -423,000 -19,088,000 -609,000 -2,808,000 -4,687,000 Dòng tiền ròng từ đầu tư -4,093,000 -2,197,000 -4,526,000 -2,347,000 -279,000 -20,291,000 -6,139,000 -4,187,000 -7,598,000 -7,854,000 Phát hành chứng khoán 514,000 390,000 311,000 642,000 696,000 1,135,000 1,562,000 1,486,000 882,000 1,226,000 Mua lại chứng khoán -2,570,000 -6,538,000 -1,183,000 -1,384,000 -1,717,000 -6,722,000 -5,607,000 -6,651,000 -2,130,000 -2,797,000
Biểu đồ 33: Ngân quỹ
Trong 3 dòng tiền thì ta thấy dịng kinh doanh là dòng tạo ra ngân quỹ dƣơng, không những tài trợ hầu hết cho các hoạt động kinh doanh mà còn tài trợ cho các hoạt Vay nợ 352,000 2,381,000 4,085,000 531,000 1,221,000 6,391,000 24,726,000 10,068,000 9,493,000 8,992,000 Trả nợ -1,500,000 -805,000 -4,330,000 -1,686,000 -928,000 -2,646,000 -21,709,000 -7,343,000 -7,010,000 -6,597,000 Trả cổ tức -2,047,000 -2,381,000 -2,746,000 -3,251,000 -3,793,000 -4,267,000 -4,670,000 -5,024,000 -5,327,000 -5,804,000 Ngân lƣu tài chính vào/(ra) khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Dòng tiền rịng từ tài chính -5,251,000 -6,953,000 -3,863,000 -5,148,000 -4,521,000 -6,109,000 -5,698,000 -7,464,000 -4,092,000 -4,980,000 Net Change in Cash -520,000 -864,000 2,483,000 3,826,000 6,852,000 -11,972,000 3,687,000 2,998,000 5,042,000 3,545,000 Dòng tiền đầu kỳ 4,278,000 3,758,000 2,894,000 5,377,000 9,203,000 16,055,000 4,083,000 7,770,000 10,768,000 15,810,000 Dòng tiền cuối kỳ 3,758,000 2,894,000 5,377,000 9,203,000 16,055,000 4,083,000 7,770,000 10,768,000 15,810,000 19,355,000
động đầu tƣ của mình. Ngân quỹ hoạt động kinh doanh chủ yếu đến từ lợi nhuận ròng, khấu hao và giảm khoản phải trả, chi chủ yếu cho việc tăng khoản phải thu, tồn kho và một số tài sản ngắn hạn khác.
Dịng đầu tƣ có ngân quỹ âm do hầu hết chi những khoản lớn cho đầu tƣ tài sản cố định và mua lại các cơng ty khác.
Dịng tài trợ chủ yếu thu đƣợc từ phát hành chứng khoán và vay nợ trong khi chi những khoản lớn cho các hoạt động mua chứng khốn, thanh tốn nợ và cổ tức nên có số dƣ âm.
Vậy nhận định chung ngân quỹ hoạt động kinh doanh là có giá trị lớn và bền vững nên dƣới đây chúng tơi áp dụng kỹ thuật phân tích tỷ lệ tài chính(1)
để đi sâu phân tích và tìm hiểu nó.
3.4.9.2. Phân tích ngân quỹ hoạt động
(1)
Phân tích tỷ lệ tài chính là chia các con số có ý nghĩa cho nhau để đƣợc 1 con số có ý nghĩa hơn nhằm cho ta cái nhìn sâu hơn qua các con số. Chúng tơi trình bày các tỷ lệ có giải thích cách tính tốn ở phần dƣới.
Bảng 3 : Phân tích tỷ số tài chính
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Ngân quỹ hoạt động trên doanh thu1
26.86% 22.52% 25.31% 23.51% 23.51% 26.72% 24.96% 23.49% 26.77% 26.60%
Ngân quỹ hoạt động trên EBIT2
112.42% 84.48% 97.46% 86.54% 88.83% 103.93% 100.24% 92.60% 99.45% 99.14% Đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt
động3
-19.53% -25.67% -21.35% -19.54% -22.16% -19.22% -21.71% -20.48% -14.27% -14.55%
Đầu tƣ tài sản trên khấu hao4
-107.85% -126.29% -121.03% -102.40% -125.75% -125.77% -119.19% -108.26% -85.26% -81.12% Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ5
-46.18% -26.87% -42.72% -21.09% -2.35% -142.41% -40.26% -27.97% -45.85% -47.93%
Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ6
-16.92% -9.85% -40.87% -15.15% -7.81% -18.57% -142.36% -49.04% -42.30% -40.26%
Ngân quỹ kinh doanh trên tài sản7
23.03% 20.16% 21.95% 20.88% 20.47% 20.19% 18.84% 17.63% 17.50% 15.92%
Ngân quỹ kinh doanh trên vốn chủ8
16.89% 9.68% 16.84% 7.38% 0.74% 51.61% 14.17% 9.85% 15.02% 13.88%
1
Ngân quỹ hoạt động chia doanh thu
2
Ngân quỹ hoạt động chia EBIT
3
Mua tài sản chia ngân quỹ hoạt động
4
Mua tài sản chia khấu hao trong kỳ
5
Ngân quỹ đầu tƣ chia ngân quỹ kinh doanh
6
Trả nợ chia ngân quỹ kinh doanh
7
Biểu đồ 34: Ngân quỹ từ doanh thu và EBIT
Qua biểu đồ trên ta nhận thấy trung bình mỗi đồng doanh thu tạo ra bình quân 0.25 đồng ngân quỹ hoạt động. Tỷ lệ này có xu hƣớng tăng nhẹ và ổn định ( độ lệch là 0.017) trong suốt 10 năm chứng tỏ công ty đã tạo ra ngày càng đƣợc nhiều tiền mặt hơn trên mỗi đồng doanh thu và duy trì ổn định tỷ lệ này. Trung bình mỗi đồng EBIT thì tạo ra 0.97 đồng ngân quỹ hoạt động hay thể hiện khả năng chuyển đổi thành ngân quỹ của EBIT – một con số ấn tƣợng đƣợc duy trì ổn định và ngày càng chắc chắn hơn với sự thể hiện ít biến động trên đồ thị.
Ngân quỹ hoạt động đầu tư cho tài sản
Tỷ lệ đầu tƣ tài sản trên khấu hao hay còn gọi là tỷ lệ tái đầu tƣ an tồn đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản chia khấu hao bình quân (đầu tƣ tài sản là một khoản chi nên mang giá trị âm, khấu hao là ngân quỹ thu mang dấu dƣơng nên tỷ lệ này mang dấu âm) đạt bình qn -110% và có xu hƣớng tăng dần chứng tỏ nguồn ngân quỹ từ khấu hao về cơ bản có thể đáp ứng tốt cho việc tái đầu tƣ tài sản cố định.
Tỷ lệ đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt động kinh doanh đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản chia cho ngân quỹ từ kinh doanh mang dấu âm bình quân khoảng -20% và rất ổn định, chứng tỏ 1 đồng ngân quỹ hoạt động kinh doanh trang trải cho 0.2 đồng ngân quỹ đầu tƣ và xu hƣớng này rất bền vững trong thời gian dài.
Ngân quỹ hoạt động dung tái đầu tư
Biểu đồ 36: Tỷ lệ tái đầu tư ngân quỹ
Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ đƣợc đo lƣờng bằng ngân quỹ đầu tƣ chia cho ngân quỹ hoạt động kinh doanh. Ngân quỹ đầu tƣ mang dấu âm nên đồ thị nằm dƣới mức 0% Thông số này của JNJ đạt bình qn -44.3% và có xu hƣớng giảm trong 10 năm qua (biên độ dao động lớn,độ lệch chuẩn bằng 37.31%) chứng tỏ JNJ ngày càng chi ra nhiều ngân quỹ cho hoạt động đầu tƣ hơn, đặc biệt là giai đoạn năm 2005 -2006 JNJ chi ra một khoản tiền lớn cho việc mua lại các công ty và bằng sáng chế nên cần một khoản ngân
quỹ lớn, cao hơn cả ngân quỹ kinh doanh đến 1.4 lần. Về cơ bản ngân quỹ tạo ra từ hoạt động kinh doanh vẫn đáp ứng tốt ngân quỹ cho các hoạt động đầu tƣ.
Ngân quỹ hoạt động dùng trả nợ
Biểu đồ 37: Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ
Tỷ lệ ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ đƣợc tính bằng cách chia ngân quỹ trả nợ trong kỳ cho ngân quỹ kinh doanh và cũng mang dấu âm do ngân quỹ trả nợ mang dấu âm và biến động mạnh theo xu hƣớng giảm (độ lệch gần 40%) cho thấy khả năng ngân