Tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích tài chính- công ty johnson & johnson (Trang 49 - 51)

3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY JOHNSON & JOHNSON

3.4. Phân tích tài chính JNJ

3.4.6.2. Tài sản ngắn hạn

Biểu đồ 25: Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Nhìn vào cơ cấu tài sản ngắn hạn ta có thể nhận thấy ngay rằng JNJ có tỷ trọng tài sản thanh toán(1)

ở mức cao chiếm xấp xỉ 38% tài sản ngắn hạn và gần 20% tổng tài sản. Trong đó tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn và tích lũy với tốc độ nhanh nhất trong các tài sản ngắn hạn. Trong năm 2005-2006 ta thấy JNJ đã bán toàn bộ các khoản đầu tƣ ngắn hạn của mình chuyển thành tiền để mua tài sản dài hạn. Ta có thể khẳng định đƣợc điều này khi liên kết với biểu đồ về cơ cấu tổng tài sản, trong giai đoạn 2005-2006 tài sản dài hạn tăng lên một lƣợng xấp xỉ với lƣợng giảm của tài sản thanh tốn. Kết hợp với phân tích chiến lƣợc đa dạng hóa liên quan thơng qua hành động mua lại các cơng ty trong ngành thì JNJ tích lũy nhiều tài sản thanh tốn khơng ngồi mục đích này. Số tiền nhàn rỗi đƣợc JNJ đầu tƣ vào các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn chuyển đổi ngắn để có thể hốn đổi thành tiền bất cứ lúc nào phục vụ cho chiến lƣợc mua lại của mình.

Biểu đồ 27: Vòng quay một số khoản mục tài sản ngắn hạn

Khoản phải thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn xấp xỉ 20% tài sản ngắn hạn và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2006. Vịng quay phải thu có xu hƣớng giảm chứng tỏ cơng tác thu nợ trong giai đoạn này chƣa đƣợc hiệu quả, có thể xuất hiện nợ chậm trả, xu hƣớng

(1)

này có thể do nền kinh tế khủng hoảng và phục hồi chậm chạp làm cho các khách hàng gặp khó khăn trong thanh tốn. Tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ và ổn định.

Việc JNJ duy trì q nhiều tài sản thanh tốn để phục vụ cho chiến lƣợc mua lại của mình đã làm cho khả năng sinh lợi của tổng tài sản giảm do các tài sản thanh tốn là các tài sản có mức sinh lợi kém nhất.

Một phần của tài liệu phân tích tài chính- công ty johnson & johnson (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)