Phõn tớch chương trỡnh, nội dung cỏc kiến thức về “Cỏc phương phỏp và

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 74 - 145)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

2.1.1.Phõn tớch chương trỡnh, nội dung cỏc kiến thức về “Cỏc phương phỏp và

Như đó giới thiệu trong chương 1, LSYH là một ngành khoa học ứng dụng, lấy cỏc phương phỏp nghiờn cứu vật lớ và cỏc phương tiện kỹ thuật làm nền tảng để phỏt hiện và làm sỏng tỏ bản chất của cỏc quỏ trỡnh sinh học; giải thớch cơ chế, động lực của cỏc quỏ trỡnh sống; nghiờn cứu tỏc động và ảnh hưởng của cỏc tỏc nhõn vật lớ lờn cấu trỳc và chức năng sinh lý; tỡm hiểu nguyờn lý chung của cỏc phương phỏp, kỹ thuật y sinh...

Hiện nay, mụn LSYH được giảng dạy tại gần 100 trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực y, dược, điều dưỡng, sinh học và nụng lõm trong cả nước.

Trong chương trỡnh đào tạo của trường đại học Y Dược, mụn LSYH thường được thiết kế với 6 đơn vị học trỡnh (hoặc 5 tớn chỉ), được giảng dạy ngay từ năm thứ nhất với vai trũ là mụn học tiờn quyết, nhằm bổ sung và hỗ trợ cho việc học tập và nghiờn cứu cỏc mụn học khỏc trờn cả 3 lĩnh vực chuyờn ngành là:

Lĩnh vực y sinh học cơ sở: sử dụng những quan điểm, kiến thức và định luật

vật lớ làm sỏng tỏ nguyờn lý cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động, nguồn gốc cỏc lực, cụng, quy luật chuyển húa giữa cỏc dạng năng lượng và vật chất... nhằm phỏt hiện, nghiờn cứu, giải thớch cơ chế, động lực và bản chất vật lớ của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh sinh học, làm sỏng tỏ điều kiện phỏt sinh, duy trỡ và phỏt triển của cỏc tổ chức sống. - Lĩnh vực cận lõm sàng: Cỏc kiến thức vật lớ được ứng dụng trong cỏc liệu

phỏp thăm dũ chức năng (nghe tim phổi, mạch, huyết ỏp, đo ghi điện tim, điện nóo, điện cơ…), chẩn đoỏn hỡnh ảnh (siờu õm, X-quang, chụp cộng hưởng từ…), xột nghiệm (húa sinh, vi sinh, miễn dịch, huyết học…).

- Lĩnh vực lõm sàng: Cỏc tổ chức sống chịu tỏc động của rất nhiều tỏc nhõn vật

lớ như: tỏc động cơ học, tỏc dụng nhiệt, cỏc lực điện-từ trường, ỏnh sỏng và cỏc loại tia bức xạ bao gồm hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại và cỏc tia cú năng lượng cao như tia Rơnghen, Gamma, phúng xạ, súng õm và siờu õm... Tỏc động của cỏc tỏc nhõn vật lớ này được sử dụng rộng rói trong vật lớ trị liệu (điều trị bằng hồng ngoại, tử ngoại, điện phõn, điện chõm, kớch điện, tạo nhịp tim…), cỏc liệu phỏp xạ trị và y học hạt nhõn (bức xạ năng lượng cao), trong phẫu thuật (dao cao tần, tia laser, tia gamma...).

Với tớnh đặc thự như đó nờu trờn, cỏc nghiờn cứu về LSYH thường cú sự giao thoa của nhiều lĩnh vực như như vật lớ, sinh học, y học, tõm lý và kĩ thuật....

Trong chương trỡnh mụn LSYH, nội dung “PPKTVLY” được thiết kế thành mụ đun độc lập, sau mụ đun “Vật lớ đại cương” và “ Cơ sở lớ sinh y học”.

2.1.2. Phõn tớch cấu trỳc nội dung “Cỏc phương phỏp và kĩ thuật vật lớ ứng dụng trong y học”

Từ năm 2008, cỏc trường đại học trong cả nước, trong đú cú cỏc trường đại học thành viờn của Đại học Thỏi Nguyờn bắt đầu lộ trỡnh chuyển đổi từ phương thức đào tạo niờn chế sang đào tạo theo học chế tớn chỉ (HCTC).

Mụn LSYH cũng ỏp dụng phương thức đào tạo mới này.

Đặc trưng của HCTC là kiến thức được cấu trỳc thành cỏc học phần. Quỏ trỡnh học tập là sự tớch lũy kiến thức của SV theo từng học phần (tớn chỉ).

Như đó trỡnh bày trong chương 1, đào tạo theo HCTC về bản chất là phương thức đào tạo tớch cực, lấy SV làm trung tõm, lấy hoạt động tự học làm nền tảng, khuyến khớch cỏc hoạt động của SV trờn lớp, tăng thời gian chuẩn bị giờ giảng của thầy và tự học của trũ ngoài giờ lờn lớp theo hướng chu đỏo, linh hoạt và cú chất lượng hơn.

Xuất phỏt từ cỏc cơ sở lớ luận cũng như nhu cầu thực tế nờu trờn, từ năm học 2009 -2010, cấu trỳc khung chương trỡnh, bố cục nội dung kiến thức mụn LSYH cũng được đổi mới, trong đú kiến thức mụn học được cấu trỳc thành 3 mụ đun:

Mụ đun 1: “Cỏc kiến thức vật lớ đại cương”, bao gồm cỏc phần cơ, nhiệt, điện

những kiến thức, quy tắc, định luật vật lớ, giỳp SV tiếp cận và giải quyết cỏc nhiệm vụ tiếp theo của mụn lớ sinh và cỏc mụn học khỏc cú liờn quan như giải phẫu, sinh lớ, sinh húa, vi sinh, dược lý học... Mụ đun này chớnh là nội dung của học phần “vật lớ sinh học” hay “y vật lớ”, trong chương trỡnh vật lớ đại cương.

Mụ đun 2: “Cơ sở lớ sinh y học”: bao gồm những nội dung liờn quan đến nguồn

gốc và cỏc quỏ trỡnh chuyển húa năng lượng, cụng trong cỏc hoạt động sống, cơ chế và động lực của cỏc hiện tượng vận chuyển và trao đổi vật chất trong cơ thể, bản chất vật lớ của cỏc quỏ trỡnh tuần hoàn, hụ hấp, nguyờn lý tồn tại, phỏt sinh và dẫn truyền của cỏc loại điện thế sinh vật … Mụ đun này sử dụng những kiến thức vật lớ được trang bị từ modun 1 để nghiờn cứu và làm sỏng tỏ bản chất, cơ chế động lực của tất cả cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh xảy ra trong cỏc cơ thể sống.

Mụ đun 3: “PPKTVLY”, bao gồm: cỏc phương phỏp đo ghi dũng điện của cỏc

tổ chức, bộ phõn trong cơ thể (điện tim, điện nóo, điện cơ, điện vừng mạc...), phương phỏp õm và siờu õm, phương phỏp xạ trị (cỏc bức xạ cú năng lượng cao như tử ngoại, rơnghen, gamma, phúng xạ hạt nhõn...), cỏc kỹ thuật kớch thớch điện (điện phõn, điện chõm, kớch điện màng tim ), phẫu thuật khụng dao kộo (cắt, đốt bằng dũng cao tần, tia laser, siờu õm)... Mụ đun này phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc chẩn đoỏn, điều trị, chăm súc, bảo vệ sức khỏe và phũng trỏnh những hậu quả cú hại mà cỏc tỏc nhõn vật lớ cú thể gõy ra.

Nội dung chi tiết của mụ đun 3 đó được trỡnh bày ở chương 1 (mục 1.4.1.3). Những kiến thức và kĩ năng trong mụ đun này hỗ trợ cỏc nhà y học làm chủ được cỏc phương tiện hiện đại, cỏc kỹ thuật y học tiờn tiến như cộng hưởng từ hạt nhõn (MRI), X-quang cắt lớp (CT-scaner), Xạ trị( phỏt hiện và tiờu diệt khối u trong nội tạng bằng siờu õm (KAIFU), tia phúng xạ), kớch thớch điện lờn màng tim (Space-maker), tỏn sỏi ngoài cơ thể bằng tia Laser, cắt đốt bằng dũng cao tần, chẩn đoỏn, phẫu thuật bằng nội soi vv...

Bờn cạnh chức năng khỏm và chữa bệnh, SV y khoa cũn được đào tạo để trở thành cỏc nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực y sinh, do đú những kiến thức và kĩ năng về cỏc phương phỏp và kĩ thuật y sinh sẽ là hành trang để họ tiếp tục tự học, tự nghiờn cứu phỏt triển trỡnh độ y lý và kĩ năng thực hành trong suốt sự nghiệp.

Với đặc trưng lớ thuyết gắn liền với thực tiễn, kiến thức chuyờn ngành trực tiếp hỗ trợ kĩ năng nghề nghiệp, do đú, việc xõy dựng và sử dụng một TLĐTDH nhằm BDNLTH là rất phự hợp và hữu ớch.

2.2. Xõy dựng tài liệu điện tử dạy học về “Cỏc phương phỏp và kỹ thuật vật lý ứng dụng trong y học” bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viờn lý ứng dụng trong y học” bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viờn

2.2.1. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng Tài liệu điện tử dạy học nội dung: “Cỏc phương phỏp và kĩ thuật vật lớ ứng dụng trong y học”

Với định hướng BDNLTH, việc xõy dựng TLĐTDH luụn bỏm sỏt 4 nguyờn tắc cơ bản sau:

Nguyến tắc 1: Nguồn tài nguyờn cơ sở dữ liờu (CSDL) mụn học phong phỳ, đa dạng nhưng đảm bảo tớnh hệ thống và chớnh xỏc.

Nguyờn tắc trờn được quỏn triệt và thể hiện xuyờn suốt từ khõu hỡnh thành ý tưởng, thiết kế cấu trỳc và xõy dựng nguồn tài nguyờn học liệu của TLĐTDH. Cụ thể là:

Cỏc giỏo trỡnh, tỏc giả đó lựa chọn, số húa và cung cấp cỏc giỏo trỡnh Lớ sinh y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học của cỏc tỏc giả khỏc nhau, được xuất bản tại cỏc NXB uy tớn và lưu hành hợp phỏp: Giỏo trỡnh Lớ sinh y học. Phan Sĩ An. NXB Y học Hà Nội.2005.

Giỏo trỡnh Lớ sinh y học. Đoàn Suy Nghĩ. NXB Đại học Huế. 2006.

Giỏo trỡnh Vật lý - Lớ sinh. Nguyễn Minh Tõn. NXB Đại học Quốc gia. 2009. Ngoài mục đớch đảm bảo tớnh đa dạng của thụng tin, việc cung cấp nhiều giỏo trỡnh cho cựng một mụn học cũn nhằm rốn cho SV cú thúi quen tiếp cận kiến thức từ nhiều

gúc độ, đỏnh giỏ, giải quyết vấn đề theo nhiều cỏch thức khỏc nhau. Đú cũng chớnh là

cỏch tư duy và làm việc của cỏc nhà nghiờn cứu.

Cỏc bài giảng điện tử dạng slide, được biờn soạn theo phương thức dạy học tớch

cực, thể hiện vai trũ định hướng và dẫn dắt hoạt động học tập cho SV trờn lớp cũng như ở nhà. Mỗi bài học (hay chuyờn đề) cú thể cú nhiều bài giảng khỏc nhau do nhiều

thầy cụ biờn soạn, tạo cơ hội cho SV hỡnh thành phương phỏp tiếp cận tri thức từ nhiều gúc độ khỏc nhau.

Cỏc đoạn video clip là những minh họa cỏc “tỡnh huống lõm sàng ” được quay tại chớnh cỏc phũng khỏm bệnh và điều trị tại Bệnh viện thực hành của Trường Đại học Y Dược – ĐHTN. Tựy theo điều kiện và kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện, cụng cụ thiết kế của cỏc thày cụ, cú thể xõy dựng thành những đoạn phim ngắn hoặc những bài giảng hoàn chỉnh, bao gồm cả cỏc hiệu ứng õm thanh, ỏnh sỏng, phụ đề, thuyết minh vv...thỡ chất lượng của TLĐTDH càng đem lại hiệu quả cao.

Việc sử dụng cỏc tài liệu dạng video clip dựa trờn cơ sở khoa học: con người lưu lại trong bộ nhớ được 50% - 80% những gỡ họ thấy và nghe một cỏch đồng thời, và cũng phự hợp với xu hướng đổi mới và ỏp dụng cụng nghệ dạy học núi chung và phương tiện dạy học núi riờng, bởi vậy, cỏc video clip tự thõn nú đó là một loại hỡnh phương tiện dạy học đỳng nghĩa.

Cỏc bài thớ nghiệm mụ phỏng: cung cấp cho SV một số phần mềm thớ nghiệm mụ

phỏng, nhằm minh họa, kiểm nghiệm nội dung lớ thuyết, hoặc hỗ trợ trực quan cho một hiện tượng hay quỏ trỡnh thực

Những bài thực hành mụ phỏng luụn đem lại hứng thỳ cho người học, gúp phần củng cố cỏc kiến thức đó được giảng dạy, gợi mở, nờu vấn đề, đỏnh giỏ kiến thức vv...

Khai thỏc cỏc bài thực hành mụ phỏng là cỏch học tập tương tỏc, trong đú, SV khụng chỉ “xem và đọc” mà họ cũn “thao tỏc”, núi cỏch khỏc, cú sự tương tỏc người - mỏy, người - người thụng qua cỏc thao tỏc với phần mềm.

Phần mềm hướng dẫn ụn tập và tự kiểm tra, đỏnh giỏ cần đươc xõy dựng theo cỏc

quan điểm mới về kiểm tra, đỏnh giỏ, nhằm:

Đỏnh giỏ mức độ nhận thức và tiếp thu bài giảng của SV Gợi ý, định hướng trọng tõm, trọng điểm của mỗi bài giảng

Hướng dẫn SV hiểu rừ yờu cầu về kiến thức, kĩ năng cho từng bài giảng. Phần mềm khụng chỉ là một ứng dụng hữu ớch cho SV mà cỏc thầy cụ cũng cú thể sử dụng để hỗ trợ trong quỏ trỡnh giảng bài trờn lớp, hoặc tổ chức đỏnh giỏ mức độ tiếp thu và hiểu bài của trũ, để điều chỉnh việc dạy cũng như việc học, nhằm nõng cao chất lượng dạy học.

Ngoài ra, cũn cú thể đưa vào cơ sở dữ liệu cỏc thụng tin tài liệu tham khảo hữu

Hỡnh 2.1.Một trang giao diện của TLĐTDH được thiết kế theo nguyờn tắc “WYS – WYG” Cỏc thụng tin chung về nhà trường và bộ mụn, ngành học, mụn học, đề cương, kế hoạch học tập hàng năm, lịch giảng và thời khúa biểu, kết quả học tập, những tin tức liờn quan đến hoạt động của bộ mụn vv...

Cỏc tài liệu tham khảo liờn quan đến kiến kiến thức mụn học và việc học, bao gồm cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học, bài viết đăng trờn cỏc tạp chớ, sỏch chuyờn khảo, cỏc chủ đề gợi mở dưới dạng hỏi đỏp, vừa mang ý nghĩa học thuật, kiểm tra trỡnh độ, vừa cú tớnh thư gión, giải trớ kớch thớch hứng thỳ học tập của SV.

Nguyến tắc 2: Cung cấp cỏc tiện ớch hỗ trợ khai thỏc thuận lợi và thõn thiện

TLĐTDH phải cung cấp cỏc tiện ớch hỗ trợ người dựng, giỳp cho việc truy cập hệ thống dễ dàng, tiện lợi và thõn thiện (đảm bảo tớnh thẩm mỹ và tớnh sư phạm).

Việc xõy dựng TLĐTDH được triển khai đồng bộ từ khõu bố cục nội dung kiến thức, khung chương và giỏo trỡnh mụn học theo quan điểm dạy học tớch cực, phự hợp với cỏc PPDH tiờn tiến và

phương thức đào tạo tớn chỉ. Giao diện của TLĐTDH được thiết kế đơn giản, hài hũa, khụng lạm dụng cỏc hiệu ứng flash (nhấp nhỏy), màu sắc, õm thanh để gõy chỳ ý nhưng vẫn đảm bảo hiển thị đầy đủ cỏc tớnh năng một cỏch trực quan theo nguyờn tắc WYS-WYG (What You See – What You Get).

Đối với những phần mềm nhỳng, hoặc những tài liệu tham khảo cú dung lượng lớn, thớ sinh cần thao tỏc lõu hoặc cú nhu cầu sử dụng khai thỏc lõu dài, TLĐTDH cho phộp tải về mỏy cỏ nhõn và trờn thanh cụng cụ đều cú hướng dẫn cỏch tải (download), cài đặt và hướng dẫn sử dụng kốm theo.

Nguyờn tắc 3: Phải tạo ra mụi trường học tập cú tớnh cộng đồng cao

TLĐTDH được thiết kế nhằm tạo ra một khụng gian học tập tập thể, ở đú, SV được tạo cơ hội và được khuyến khớch trỡnh bày quan điểm, ý kiến của mỡnh, cú thể chia sẻ,

tranh luận và nhận xột với cỏc ý kiến, quan điểm của người khỏc, qua đú bồi dưỡng NLTH cho và phỏt triển nhõn cỏch cho cỏc em.

Tư tưởng trờn được hiện thực húa bằng việc, TLĐTDH cung cấp rất nhiều cụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cụ giao tiếp, bao gồm cỏc diễn đàn thảo luận (forum) với nhiều phương thức như

trao đổi trực tiếp (online), và giỏn tiếp (offline), hỡnh thức trao đổi cú thể là cụng cộng (public), hoặc mang tớnh cỏ nhõn (Private)… nội dung trao đổi cú thể là một quan điểm, một vấn đề mở cho mọi người cựng tham gia, cũng cú thể là một nhận xột, gúp ý cho một nội dung trong bài học của TLĐTDH (comments), một yờu cầu, đề nghị cần sự thảo luận, chia sẻ, tư vấn (request).

Mặc dự là giao tiếp từ xa, nhưng sự giao tiếp vẫn cú thể là trực diện (face to face) nhờ chức năngLync Online, cú thể hội thoại trực tiếp (Voice) và giao tiếp trực tiếp qua cỏc dũng tin (Messege).

Giao tiếp cú thể là giữa trũ với trũ, trũ với thầy (tập thể hoặc cỏ nhõn) và cú thể giao tiếp ẩn danh. Bằng cỏch này, thầy cú thể đúng vai một người dựng ẩn danh (Nike name) để tham gia thảo luận, tranh luận, phản biện… với mục đich định hướng và điều chỉnh nội dung, cỏch thức tranh luận một cỏch kớn đỏo và khỏch quan.

Nguyến tắc 4: Phải cú tớnh tương tỏc và cú phản hồi 2 chiều

TLĐTDH phải được thiết kế để trở thành một mụi trường học tập tương tỏc, trong đú, SV khụng chỉ “xem và đọc” mà họ cũn “thao tỏc” trờn đú. Núi cỏch khỏc, cú sự tương tỏc người - mỏy, người - người thụng qua cỏc chức năng của TLĐTDH.

Tương tỏc người - mỏy được cụ thể húa trong việc người dựng cú thể thao tỏc trong tất cả cỏc chức năng của TLĐTDH, từ việc tra cứu thụng tin, tỡm tài liệu, xem giỏo trỡnh, khai thỏc cỏc bài giảng được thiết kế ở cỏc dạng thức khỏc nhau…

Trong khi khai thỏc cỏc bài giảng thớ nghiệm ảo, cỏc bài kiểm tra trắc nghiệm, thao tỏc người mỏy là chủ yếu và được phỏt huy tối đa. Được thiết kế theo nguyờn tắc “trũ chơi”, người dựng gần như “đúng vai”, nhập vai nhõn vật ( nhà chuyờn mụn, nhà nghiờn cứu, thớ sinh...), và giao diện của TLĐTDH thực sự là mụi trường mà ở đú, mọi thao tỏc đều cú hiệu ứng và cú phản hồi (thuật ngữ chung gọi là là mụi trường thực tại ảo).

Tương tỏc cũn thể hiện ở tớnh năng bổ sung ý kiến, nờu nhận xột, đưa ra yờu cầu (chức năng comments) sau khi sử dụng mỗi tài liệu, bài giảng, thảo luận và phản hồi

comments của những người dựng khỏc. Bằng cỏch đú, người dựng đó tham gia vào việc làm phong phỳ thờm nguồn dữ liệu học tập của TLĐTDH.

Chức năng tương tỏc, phản hồi cũn thể hiện rất rừ ở chức năng tự kiểm tra, đỏnh giỏ, giỳp SV tự đỏnh giỏ, giỳp thầy nắm được diễn tiến và cỏch thức tự học của SV, qua

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 74 - 145)