Nội dung khảo sỏt

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 69 - 145)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.6.4.Nội dung khảo sỏt

Trong khuụn khổ luận ỏn, chỳng tụi trập trung vào những thụng tin sau: Hiện trạng việc sử dụng cỏc phương tiện DH kĩ thuật số hỗ trợ DH; Hiện trạng việc sử dụng cỏc phần mềm DH trong đổi mới PPDH;

Hiện trạng việc sử dụng mạng và khai thỏc thụng tin học tập trờn mạng; Hiện trạng xõy dựng và sử dụng phần mềm, website cỏ nhõn phục vụ DH.

1.6.5. Kết quả và đỏnh giỏ

Bảng 1.1: Hiện trạng kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện kĩ thuật số hỗ trợ DH Với tổng số mẫu n=400 Stt Loại phương tiện điện tử

hỗ trợ DH Thành thạo Khỏ Trung bỡnh Yếu

1 Mỏy vi tớnh 66 310 16 8

2 Mỏy chiếu projector/overhead 84 246 63 7

3 Phương tiện nghe nhỡn (băng,

đĩa…) 178 210 12 0

4 Phũng học đa phương tiện 25 134 166 75

5 Thiết bị điện tử khỏc (camera, ghi

õm, tablet, ebook,…) 09 91 224 84

Phõn tớch số liệu: Kết quả khảo sỏt chi thấy: hầu hết cỏc giảng viờn đều tự đỏnh giỏ sử dụng ở mức độ thành thạo và khỏ đối với những phương tiện điện tử thụng dụng như mỏy tớnh, mỏy chiếu, phương tiện nghe nhỡn (chiếm từ 82,5 -97%), chỉ 0 - 2% tự cho là cũn yếu về kĩ năng sử dụng.

Tuy nhiờn nhúm sử dụng thành thạo và khỏ đối với cỏc hệ thống đa phương tiện cũn thấp (chiếm từ 27 – 39,8 %), lớ do là cỏc hệ thống này chưa được trang bị phổ biến trong cỏc cơ sở đào tạo.

Kết quả trờn được phản ỏnh trong biểu đồ dưới đõy:

Bảng 1. 2. Hiện trạng kĩ năng sử dụng cỏc phần mềm thụng dụng xõy dựng bài giảng Stt Loại phần mềm thường sử dụng hỗ trợ DH Thành thạo Khỏ Trung bỡnh Yếu

1 Phần mềm soạn bài giảng (word) 44 234 122 0 2 Phần mềm trỡnh chiếu (Power point) 47 240 113 0 3 Phần mềm sử lớ số liệu (Excel) 23 119 156 102 4 Phần mềm thiết kế trang web 15 74 146 165 5 Phần mềm khỏc (đồ họa, lập trỡnh…) 12 53 127 208

Phõn tớch số liệu: Khoảng xấp xỉ 70% giảng viờn tự đỏnh giỏ sử dụng thành thạo và khỏ cỏc phần mềm soạn thảo văn bản và trỡnh chiếu phục vụ việc chuẩn bị giỏo ỏn, bài giảng (word, powerpoint), cỏc phần mềm khỏc như sử lớ bảng tớnh (Excell) chỉ đạt 35.5%, đặc biệt, đối vớ cỏc phần mềm thiết kế trang web, lập trỡnh… tỷ lệ này cũn thấp, chỉ đạt từ 16,3 – 22,3%.

Kết quả này phản ỏnh, việc sử dụng cỏc phần mềm để xõy dựng cỏc TLĐT dưới dạng phần mềm, website cũn hạn chế, chủ yếu mới chỉ là cỏc bài giảng điện tử dạng file trỡnh chiếu với một số hiệu ứng đơn giản, chưa cú tớnh tương tỏc, chưa giỳp SV truy cập qua mạng. Kết quả trờn được phản ỏnh trong biểu đồ đồ dưới đõy:

Biểu đồ1.2: Hiện trạng kĩ năng sử dụng cỏc phần mềm thụng dụng xõy dựng bài giảng Bảng 1.3. Hiện trạng việc sử dụng mạng và khai thỏc thụng tin học tập trờn mạng

Stt Mục đớch và mức độ sử dụng khai thỏc thụng tin trờn mạng Thường xuyờn Thỉnh thoảng Rất ớt SD Khụng sử dụng 1 Cập nhật tin tức 400 0 0 0

2 Trao đổi thư từ 400 0 0 0

3 Tra cứu thụng tin phục vụ bài giảng 183 197 20 0 4 Hướng dẫn học tập trờn mạng 55 104 116 125 5 Khỏc (up load, download tin, bài…) 18 67 85 230

Phõn tớch số liệu: 100% giảng viờn thường xuyờn truy cập mạng với mục đớch

cập nhật tin tức thời sự hay trao đổi thụng tin (email, messege), 95% đó thường xuyờn sử dụng mạng internet để tỡm kiếm tài liệu, khai thỏc thụng tin phục vụ cho bài giảng. Chỉ 39,8% thầy cụ thường xuyờn hướng dẫn SV cỏch khỏc thỏc thụng tin, tài liệu học tập trờn mạng, số lượng thầy cụ thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng đưa tin bài của mỡnh lờn cỏc trang web để SV tham khảo cũn rất khiờm tốn, chỉ chiếm 21,3%.

Kết quả trờn được phản ỏnh trong biểu đồ đồ dưới đõy:

Biểu đồ 1.3: Hiện trạng việc sử dụng và khai thỏc thụng tin học tập trờn mạng. Bảng 1.4. Hiện trạng việc xõy dựng và sử dụng tài liệu điện tử (bài giảng điện tử, phần mềm ứng dụng, website cỏ nhõn…) phục vụ DH Stt Loại TLĐT và mức độ sử dụng khai thỏc Thường xuyờn Thỉnh thoảng Rất ớt SD Khụng sử dụng 1 Bài giảng điện tử (trỡnh chiếu) 356 44 0 0

2 Phần mềm ứng dụng cú sẵn 333 67 0 0 3 Phần mềm DH tự xõy dựng 83 98 102 117 4 Website DH tự thiết kế 25 84 116 175 5 Khỏc (giỏo trỡnh điện tử, phần mềm thớ nghiệm ảo…) 27 63 127 183

Phõn tớch số liệu: Bảng trờn cho thấy: gần 90% giảng viờn thường xuyờn sử dụng cỏc bài giảng điện tử tự biờn soạn dưới dạng cỏc file trỡnh chiếu hoặc cỏc phần mềm cú sẵn (cỏc video clip minh họa, phần mềm thớ nghiệm…) để hỗ trợ cho việc DH trờn lớp. Trong khi đú, chỉ cú 20% sử dụng cỏc phần tự xõy dựng (thường là ngõn hàng cõu hỏi và phần mềm trắc nghiệm), và khoảng 5% tự thiết kế cỏc website cỏ nhõn hoặc cỏc loại cỏc loại phần mềm DH khỏc.

Biểu đồ 1.4: Hiện trạng việc xõy dựng và sử dụng tài liệu điện tử (bài giảng điện tử, phần mềm ứng dụng, website cỏ nhõn…) phục vụ DH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả khảo sỏt đó cho thấy: Hạ tầng cơ sở kĩ thuật, cỏc trang thiết bị, phương tiện DH điện tử cơ bản như mỏy tớnh, mỏy chiếu, hệ thống mạng... của cỏc trường đó được chỳ trọng đầu tư, cú thể đỏp ứng những nhu cầu cơ bản trong việc sử dụng cỏc TLĐT trong việc dạy và học.

Kĩ năng sử dụng mỏy tớnh, kĩ năng truy cập và khai thỏc thụng tin trờn mạng của hầu hết giảng viờn đều ở mức trung bỡnh trở lờn, trong đú, một số khỏ lớn được đỏnh giỏ là sử dụng thường xuyờn và thành thạo.

Tuy nhiờn, mục đớch sử dụng chủ yếu vẫn chỉ là để soạn thảo cỏc bài giảng, tra cứu thụng tin, trao đổi thư điện tử, cỏc sản phẩm tự làm chủ yếu vẫn chỉ dưới dạng cỏc file bài giảng riờng rẽ được trỡnh chiếu trong giờ lờn lớp, ngõn hàng cõu hỏi và hướng dẫn ụn tập mụn học...

Cỏc phần mềm DH cú tớnh dựng chung dạng website cú thể chia sẻ, truy cập rộng rói qua mạng Lan, mạng Internet hoặc cỏc phần mềm tớch hợp nhiều tớnh năng (multimedia), cỏc phần mềm cú khả năng tương tỏc (phần mềm thớ nghiệm mụ phỏng, phần mềm trắc nghiệm trực tuyến...) cũn rất hạn chế.

Thực tế trờn cho thấy, việc nghiờn cứu xõy dựng và sử dụng TLĐTDH, một dạng phần mềm DH đa tớnh năng, tớch hợp, dựng chung và cú thể truy cập từ xa, khai thỏc qua mạng internet là rất cần thiết và cú tớnh khả thi.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận ỏn đó trỡnh bày tổng quan vấn đề nghiờn cứu, cơ sở lớ luận và thực tiễn của việc xõy dựng và sử dụng TLĐTDH, cụ thể là:

1. Cỏc nghiờn cứu về việc xõy dựng và sử dụng TLĐTDH trờn thế giới cũng như ở Việt Nam trong những năm gần đõy rất phong phỳ, cỏc sản phẩm và lĩnh vực ứng dụng hết sức đa dạng, đặc biệt trong lĩnh vực giỏo dục bậc phổ thụng.

Tuy nhiờn, ở Việt Nam, cỏc nghiờn cứu về TLĐTDH và sản phẩm phần mềm DH dành cho bậc giỏo dục đại học cũn rất khiờm tốn.

2. Trờn cơ sở phõn tớch, khỏi quỏt, chỳng tụi đề xuất thuật ngữ: “Tài liệu điện tử dạy học” như sau:

Tài liệu điện tử dạy học (TLĐTDH) là một dạng sản phẩm phần mềm hỗ trợ DH

tớch hợp, dựng chung, được thiết kế, xõy dựng và khai thỏc thụng qua hệ thống mỏy tớnh, mạng và cỏc thiết bị kỹ thuật số thụng dụng khỏc.

3. Dạy tự học và BDNLTH là cốt lừi của cỏc phương phỏp DH tớch cực, đặc biệt là với phương thức đào tạo tớn chỉ đang phổ biến trong cỏc trường đại học hiện nay. Căn cứ trờn cơ sở lớ luận đó phõn tớch, chỳng tụi đó đề xuất quy trỡnh tổ chức dạy học BDNLTH cho 2 mụ hỡnh DH cơ bản, với sự hỗ trợ của TLĐTDH là: thuyết trỡnh PHGQVĐ và DH TCSVĐ thụng qua hỡnh thức seminar.

4. Đó làm rừ cỏc nguyờn tắc cơ bản trong cấu trỳc của TLĐTDH theo cỏc quan điểm đó nờu, cũng như quy trỡnh, cỏch thức sử dụng TLĐTDH trong dạy học BDNLTH cho SV.

5. Đó tiến hành khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng việc ứng dụng CNTT, sử dụng cỏc chương trỡnh, phần mềm mỏy tớnh trong tổ chức DH tại ĐHTN. Kết quả cho thấy: hạ tầng cơ sở kĩ thuật CNTT và cỏc trang thiết bị, phương tiện DH, trỡnh độ năng lực sử dụng mỏy tớnh, mạng... của GV và SV cơ bản đỏp ứng nhu cầu cần thiết cho việc đẩy mạnh việc sử dụng TLĐTDH. Tuy nhiờn, tiềm năng trờn chưa được khai thỏc và phỏt huy hiệu quả tương xứng.

6. Nghiờn cứu xõy dựng và sử dụng TLĐTDH, một dạng phần mềm DH đa tớnh năng, tương tỏc, tớch hợp, dựng chung, cú thể khai thỏc rộng rói qua mạng internet là rất cần thiết và khả thi.

Chương 2

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ DẠY HỌC VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” BỒI DƯỠNG

NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIấN

2.1.Chương trỡnh, nội dung cỏc kiến thức về “Cỏc phương phỏp và kỹ thuật vật lý ứng dụng trong y học” vật lý ứng dụng trong y học”

2.1.1. Phõn tớch chương trỡnh, nội dung cỏc kiến thức về “Cỏc phương phỏp và kĩ thuật vật lớ ứng dụng trong y học” và kĩ thuật vật lớ ứng dụng trong y học”

Như đó giới thiệu trong chương 1, LSYH là một ngành khoa học ứng dụng, lấy cỏc phương phỏp nghiờn cứu vật lớ và cỏc phương tiện kỹ thuật làm nền tảng để phỏt hiện và làm sỏng tỏ bản chất của cỏc quỏ trỡnh sinh học; giải thớch cơ chế, động lực của cỏc quỏ trỡnh sống; nghiờn cứu tỏc động và ảnh hưởng của cỏc tỏc nhõn vật lớ lờn cấu trỳc và chức năng sinh lý; tỡm hiểu nguyờn lý chung của cỏc phương phỏp, kỹ thuật y sinh...

Hiện nay, mụn LSYH được giảng dạy tại gần 100 trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực y, dược, điều dưỡng, sinh học và nụng lõm trong cả nước.

Trong chương trỡnh đào tạo của trường đại học Y Dược, mụn LSYH thường được thiết kế với 6 đơn vị học trỡnh (hoặc 5 tớn chỉ), được giảng dạy ngay từ năm thứ nhất với vai trũ là mụn học tiờn quyết, nhằm bổ sung và hỗ trợ cho việc học tập và nghiờn cứu cỏc mụn học khỏc trờn cả 3 lĩnh vực chuyờn ngành là:

Lĩnh vực y sinh học cơ sở: sử dụng những quan điểm, kiến thức và định luật

vật lớ làm sỏng tỏ nguyờn lý cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động, nguồn gốc cỏc lực, cụng, quy luật chuyển húa giữa cỏc dạng năng lượng và vật chất... nhằm phỏt hiện, nghiờn cứu, giải thớch cơ chế, động lực và bản chất vật lớ của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh sinh học, làm sỏng tỏ điều kiện phỏt sinh, duy trỡ và phỏt triển của cỏc tổ chức sống. - Lĩnh vực cận lõm sàng: Cỏc kiến thức vật lớ được ứng dụng trong cỏc liệu

phỏp thăm dũ chức năng (nghe tim phổi, mạch, huyết ỏp, đo ghi điện tim, điện nóo, điện cơ…), chẩn đoỏn hỡnh ảnh (siờu õm, X-quang, chụp cộng hưởng từ…), xột nghiệm (húa sinh, vi sinh, miễn dịch, huyết học…).

- Lĩnh vực lõm sàng: Cỏc tổ chức sống chịu tỏc động của rất nhiều tỏc nhõn vật

lớ như: tỏc động cơ học, tỏc dụng nhiệt, cỏc lực điện-từ trường, ỏnh sỏng và cỏc loại tia bức xạ bao gồm hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại và cỏc tia cú năng lượng cao như tia Rơnghen, Gamma, phúng xạ, súng õm và siờu õm... Tỏc động của cỏc tỏc nhõn vật lớ này được sử dụng rộng rói trong vật lớ trị liệu (điều trị bằng hồng ngoại, tử ngoại, điện phõn, điện chõm, kớch điện, tạo nhịp tim…), cỏc liệu phỏp xạ trị và y học hạt nhõn (bức xạ năng lượng cao), trong phẫu thuật (dao cao tần, tia laser, tia gamma...).

Với tớnh đặc thự như đó nờu trờn, cỏc nghiờn cứu về LSYH thường cú sự giao thoa của nhiều lĩnh vực như như vật lớ, sinh học, y học, tõm lý và kĩ thuật.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương trỡnh mụn LSYH, nội dung “PPKTVLY” được thiết kế thành mụ đun độc lập, sau mụ đun “Vật lớ đại cương” và “ Cơ sở lớ sinh y học”.

2.1.2. Phõn tớch cấu trỳc nội dung “Cỏc phương phỏp và kĩ thuật vật lớ ứng dụng trong y học”

Từ năm 2008, cỏc trường đại học trong cả nước, trong đú cú cỏc trường đại học thành viờn của Đại học Thỏi Nguyờn bắt đầu lộ trỡnh chuyển đổi từ phương thức đào tạo niờn chế sang đào tạo theo học chế tớn chỉ (HCTC).

Mụn LSYH cũng ỏp dụng phương thức đào tạo mới này.

Đặc trưng của HCTC là kiến thức được cấu trỳc thành cỏc học phần. Quỏ trỡnh học tập là sự tớch lũy kiến thức của SV theo từng học phần (tớn chỉ).

Như đó trỡnh bày trong chương 1, đào tạo theo HCTC về bản chất là phương thức đào tạo tớch cực, lấy SV làm trung tõm, lấy hoạt động tự học làm nền tảng, khuyến khớch cỏc hoạt động của SV trờn lớp, tăng thời gian chuẩn bị giờ giảng của thầy và tự học của trũ ngoài giờ lờn lớp theo hướng chu đỏo, linh hoạt và cú chất lượng hơn.

Xuất phỏt từ cỏc cơ sở lớ luận cũng như nhu cầu thực tế nờu trờn, từ năm học 2009 -2010, cấu trỳc khung chương trỡnh, bố cục nội dung kiến thức mụn LSYH cũng được đổi mới, trong đú kiến thức mụn học được cấu trỳc thành 3 mụ đun:

Mụ đun 1: “Cỏc kiến thức vật lớ đại cương”, bao gồm cỏc phần cơ, nhiệt, điện

những kiến thức, quy tắc, định luật vật lớ, giỳp SV tiếp cận và giải quyết cỏc nhiệm vụ tiếp theo của mụn lớ sinh và cỏc mụn học khỏc cú liờn quan như giải phẫu, sinh lớ, sinh húa, vi sinh, dược lý học... Mụ đun này chớnh là nội dung của học phần “vật lớ sinh học” hay “y vật lớ”, trong chương trỡnh vật lớ đại cương.

Mụ đun 2: “Cơ sở lớ sinh y học”: bao gồm những nội dung liờn quan đến nguồn

gốc và cỏc quỏ trỡnh chuyển húa năng lượng, cụng trong cỏc hoạt động sống, cơ chế và động lực của cỏc hiện tượng vận chuyển và trao đổi vật chất trong cơ thể, bản chất vật lớ của cỏc quỏ trỡnh tuần hoàn, hụ hấp, nguyờn lý tồn tại, phỏt sinh và dẫn truyền của cỏc loại điện thế sinh vật … Mụ đun này sử dụng những kiến thức vật lớ được trang bị từ modun 1 để nghiờn cứu và làm sỏng tỏ bản chất, cơ chế động lực của tất cả cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh xảy ra trong cỏc cơ thể sống.

Mụ đun 3: “PPKTVLY”, bao gồm: cỏc phương phỏp đo ghi dũng điện của cỏc

tổ chức, bộ phõn trong cơ thể (điện tim, điện nóo, điện cơ, điện vừng mạc...), phương phỏp õm và siờu õm, phương phỏp xạ trị (cỏc bức xạ cú năng lượng cao như tử ngoại, rơnghen, gamma, phúng xạ hạt nhõn...), cỏc kỹ thuật kớch thớch điện (điện phõn, điện chõm, kớch điện màng tim ), phẫu thuật khụng dao kộo (cắt, đốt bằng dũng cao tần, tia laser, siờu õm)... Mụ đun này phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc chẩn đoỏn, điều trị, chăm súc, bảo vệ sức khỏe và phũng trỏnh những hậu quả cú hại mà cỏc tỏc nhõn vật lớ cú thể gõy ra.

Nội dung chi tiết của mụ đun 3 đó được trỡnh bày ở chương 1 (mục 1.4.1.3). Những kiến thức và kĩ năng trong mụ đun này hỗ trợ cỏc nhà y học làm chủ được cỏc phương tiện hiện đại, cỏc kỹ thuật y học tiờn tiến như cộng hưởng từ hạt nhõn (MRI), X-quang cắt lớp (CT-scaner), Xạ trị( phỏt hiện và tiờu diệt khối u trong nội tạng bằng siờu õm (KAIFU), tia phúng xạ), kớch thớch điện lờn màng tim (Space-maker), tỏn sỏi ngoài cơ thể bằng tia Laser, cắt đốt bằng dũng cao tần, chẩn đoỏn, phẫu thuật bằng nội soi vv...

Bờn cạnh chức năng khỏm và chữa bệnh, SV y khoa cũn được đào tạo để trở thành cỏc nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực y sinh, do đú những kiến thức và kĩ năng về cỏc phương phỏp và kĩ thuật y sinh sẽ là hành trang để họ tiếp tục tự học, tự nghiờn cứu phỏt triển trỡnh độ y lý và kĩ năng thực hành trong suốt sự nghiệp.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 69 - 145)