Dạyhọc bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 44 - 59)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.4.3. Dạyhọc bồi dưỡng năng lực tự học với sự hỗ trợ của TLĐTDH

1.4.3.1. Quy trỡnh dạy học BDNLTH

Nguyễn Cảnh Toàn [43], [44] và Thỏi Duy Tuyờn [45], [46] đó đưa ra quy trỡnh dạy học BDNLTH cho người học, theo đú, quy trỡnh dạy tự học hay là quy trỡnh DH tớch cực lấy SV làm trung tõm là tổ hợp cỏc thao tỏc tự học của trũ dưới tỏc động dạy của thầy được tiến hành theo trỡnh tự ba thời nhằm đạt mục tiờu giỏo dục. Cụ thể:

Thời một: Nghiờn cứu cỏ nhõn

Thầy hướng dẫn, trũ tự đặt mỡnh vào vị trớ người tự nghiờn cứu, thực hiện cỏc thao tỏc sau: Nhận biết vấn đề; Phỏt hiện vấn đề; Định hướng giải quyết vấn đề; Thu

thập thụng tin; Xử lớ thụng tin; Tỏi hiện kiến thức; Xõy dựng cỏc giải phỏp giải quyết, xử lý tỡnh huống; Thử nghiệm cỏc giải phỏp, kết quả; Đưa ra kết luận; Ghi lại kết quả và cỏch nghiờn cứu (sản phẩm ban đầu).

Thời hai: Hợp tỏc với bạn, học bạn

Ở thời này SV trao đổi, thảo luận cỏc giải phỏp, cỏch thức giải quyết vấn đề, sử lớ tỡnh huống và kết quả dự kiến (sản phẩm ban đầu).

Thời ba: Hợp tỏc với thầy, học thầy, tự kiểm tra, tự điều chỉnh.

Với sự hướng dẫn của Thầy, cỏc giả thuyết, giải phỏp được phõn tớch, thử nghiệm, kiểm tra và đỏnh giả, qua đú, SV cú thể điều chỉnh và hoàn thiện, rỳt ra những kết luận, những tri thức cần thiết và ý nghĩa của chỳng.

Thỏi Duy Tuyờn [45], [46] lại nhấn mạnh quy trỡnh BDNLTH, bao gồm cỏc nội dung cụ thể như sau:

Chuẩn bị cho hoạt động tự học, bao gồm: Xỏc định nhu cầu và động cơ, kớch thớch

hứng thỳ học tập; Xỏc định mục đớch và nhiệm vụ tự học; Xõy dựng kế hoạch học tập.

Tự lực nắm nội dung học vấn: Lựa chọn tài liệu và hỡnh thức tự học; Tiếp cận

thụng tin học tập; Xử lớ thụng tin; Vận dụng thụng tin để GQVĐ...

Kiểm tra và đỏnh giỏ: Kết quả tự học phải được kiểm tra và đỏnh giỏ.

Nhỡn chung, lớ thuyết về tự học cũn ớt được nghiờn cứu và phổ biến. Tuy nhiờn, trong thực tiễn DH, ở cỏc mức độ khỏc nhau, tựy theo nội dung và mục đớch DH, GV cú thể tổ chức hoạt động dạy học BDNLTH một cỏch linh hoạt.

Trong mụi trường DH theo tớn chỉ trong cỏc trường đại học hiện nay, Chỳng tụi

đề xuất quy trỡnh DH BDNLTH cho SV gồm 3 pha (hay 3 bước) như sau:

Pha 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

Ở pha này, GV giao nhiệm vụ học tập cho SV, chỉ dẫn nguồn thụng tin được cung cấp bởi TLĐTDH, hướng dẫn SV cỏch thức sử dụng cỏc chức năng được hỗ trợ bởi TLĐTDH để khai thỏc và xử lớ cỏc thụng tin hoạc tập cần thiết.

Pha 2. Thực hiện nhiệm vụ:

SV thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV, trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả nguồn dữ liệu và cỏc cụng cụ tiện ớch của TLĐTDH (học trờn lớp và ở nhà, học cỏ nhõn và theo nhúm, nghe thầy giảng (thuyết trỡnh) hay thụng qua hoạt động seminar vv…

Pha 3. Hệ thống húa, kết luận:

Kết hợp giữa hoạt động độc lập và sự hợp tỏc giữa SV với SV, giữa SV với GV để phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin đa thu được, từ đú, hệ thống húa và cựng rỳt ra những kết luận về kết quả thu được, hỡnh thành cỏc kiến thức mới theo yờu cầu và mục tiờu bài học.

Quy trỡnh trờn sẽ được cụ thể húa qua 2 hỡnh thức DH là: thuyết trỡnh phỏt hiện

và giải quyết vấn đề (PHGQVĐ), dạy học dựa trờn cơ sở vấn đề (DHTCSVĐ) thụng

qua hỡnh thức seminar, được trỡnh bày dưới đõy.

1.4.3.2. Dạy học thuyết trỡnh phỏt hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Tiến trỡnh này được xõy dựng dựa trờn DH PHGQVĐ cú tớnh đến đặc trưng DH thuyết trỡnh ở đại học.

Tiến trỡnh cũng dựa vào mục tiờu đào tạo, mụi trường và đặc điểm học tập của SV với sự hỗ trợ của TLĐTDH đó nờu trờn. Cấu trỳc bài học cú thể khỏi quỏt như sau:

Pha 1: Đặt vấn đề, xõy dựng bài toỏn nhận thức:

Tạo tỡnh hưống cú vấn đề; Phỏt hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phỏt biểu vấn đề cần, xỏc định nhiệm vụ cần giải quyết.

Pha 2: Giải quyết vấn đề:

Đề xuất cỏc giả thuyết; Lập kế hoạch/phương ỏn giải quyết vấn đề; Thực hiện giải quyết vấn đề.

Pha 3: Kết luận:

Thảo luận kết quả và đỏnh giỏ; Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết đó nờu (Nếu bỏc bỏ thỡ nờu giả thuyết mới và lặp lại cỏc bước giải quyết vấn đề); Phỏt biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới, giao nhiệm vụ mới.

Cú 4 mức độ DH PHGQVĐ như sau:

Mức 1: GV đặt vấn đề, nờu cỏch GQVĐ, SV thực hiện GQVĐ theo hướng dẫn

của GV. GV đỏnh giỏ kết quả làm việc của SV.

Mức 2: GV nờu vấn đề, gợi ý để SV tỡm ra cỏch GQVĐ. SV thực hiện cỏch

GQVĐ. GV và SV cựng đỏnh giỏ.

này sinh, tự lực đề xuất giải thuyết và lựa chọn giải phỏp, SV thực hiện GQVĐ với trợ giỳp của GV khi cần. GV và trũ cựng đỏnh giỏ.

Mức 4: SV tự lực phỏt hiện vấn đề (từ thực tiến cuộc sống/nghề nghiệp), lựa

chọn vấn đề cần giải quyết. SV học cỏch GQVĐ, tự đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả. Việc lựa chọn mức độ DH PHGQVĐ cần căn cứ mục đớch, đặc điểm nội dung, điều kiện DH cụ thể.

Từ những trỡnh bày trờn, tỏc giả đề xuất tiến trỡnh DH thuyết trỡnh PHGQVĐ với sự hỗ trợ của TLĐTDH như sau:

Đặt vấn đề

Nờu, đề xuất, phỏt hiện, phỏt biểu VĐ

Giải quyết vấn đề

Đề xuất giả thuyết, lập, lựa chọn, thực hiờn kế

hoạch GQVĐ

Kết luận

Thảo luận, đỏnh giỏ, khẳng định, bỏc bỏ giả thuyết,

phỏt biểu kết luận, vận dụng, đề xuất vấn đề mới…

Đặt vấn đề

Thầy: Trỡnh bày Videoclip, hỡnh ành, mụ hỡnh, cỏc cõu hỏi trắc nghiệm chứa đựng mõu thuẫn, cỏc tỡnh huống gắn với thực tế nghề nghiệp Trũ: Quan sỏt, nhận xột, phỏt biểu VĐ

Giải quyết vấn đề

Thày: Thuyết trỡnh hoặc đặt cõu hỏi.

Trũ: Quan sỏt, thu thập, xử lớ, đỏnh giỏ thụng tin Thày và trũ cựng: Đề xuất giả thuyết, lập luận, lựa chọn, thực hiờn kế hoạch GQVĐ

(Với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Tổng hợp, kiểm chứng, kết luận

Thày: Tổng hợp ý kiến, kiểm chứng giả thiết, kết luận, Trũ: Vận dụng vào giải quyết vấn đề bài học và ứng dụng trong thực tiễn, Hướng dẫn ụn tập, củng cố và phỏt triển kiến thức Tiến trỡnh thuyết trỡnh cú tớnh vấn đề Hoạt động DH với sự hỗ trợ của TLĐT

Dưới đõy tỏc giả trỡnh bày một vớ dụ về một một giờ DH thuyết trỡnh PHGQVD chủ đề: “Cơ chế của hiện tượng thẩm thấu”với sự trợ giỳp của TLĐTDH.

Vận chuyển của vật chất trong cỏc tổ chức sống (đặc biệt là cỏc ion Na+, K+, và Cl-) qua lại màng của tổ chức cũng là nguồn gốc của cỏc loại điện thế sinh vật

Cú 3 cơ chế vận chuyển cơ bản, trong đú thẩm thấu là một trong những cơ chế vận chuyển phổ biến và rất quan trọng đối với hoạt động sống (vận chuyển của nước và nhựa cõy, quỏ trỡnh trao đổi chất, cỏc chất điện giải, thẩm phõn mỏu...).

Cơ chế vận chuyển này cũng được ứng dụng rất phổ biến trong nhiều liệu phỏp chẩn đoỏn và điều trị (phự nề, sưng tấy, tăng nhón ỏp, pha chế thuốc và cỏc loại dịch truyền với độ trương khỏc nhau (đẳng trương, ưu trương, nhược trương)...

-Trong tự nhiờn, nước chảy như thế nào?

(Từ cao thấp - khụng tốn năng lượng)

- Để lấy nước từ ao, hồ tưới cho ruộng, nương, thường phải làm thế nào Tỏt, bơm... (cần tiờu tốn năng lượng)

Hiện tượng ngược lại cú bao giờ xảy ra khụng? - Khẳng định là khụng / nghi ngờ

- Hóy suy nghĩ, hay quan sỏt một số hiện tương: tưới cõy, cắm hoa, kinh nghiệm chọn cỏ biển (tươi/ ươn)?

- Phỏt hiện khỏc: dầu vận chuyển trong bấc đốn, nước được “hỳt” từ gốc lờn ngọn/cỏ biển tươi thịt ngọt, cỏ đó chết (ươn): mặn vv...

Phỏt hiện mõu thuẫn, nhận dạng vấn đề nảy sinh

- Phỏt hiện: Hiện tượng vận chuyển vật chất trong cỏc vớ dụ trờn là cú thật, quan sỏt

được, thường gặp trong thực tế, nhưng dường như trỏi quy luật vật lý?

- Vấn đề: Tại sao nước, nhựa cõy chảy ngược? Lực nào gõy ra chuyển động?

Xỏc định vấn đề cần giải quyết và đưa ra nhiệm vụ nhận thức:

- Bản chất của hiện tượng này là gỡ?

- Cơ chế vận chuyển ra sao? Động lực (nguồn năng lượng) ở đõu?

Đặt vấn đề, tạo ra cỏc tỡnh huống vấn đề, xõy dụng bài toỏn nhận thức

Đề xuất cỏc cỏch giải quyết:

- Liờn hệ với những kiến thức vật lý: cụng, lực, trọng lực, ỏp lực…

- Liờn hệ với những khỏi niệm liờn quan: dũng vật chất, nồng độ, dung dich, dung mụi… Gợi ý sử dụng TLĐTDH tại trang thụng tin: lisinhstudy.tnu.edu.vn.

Sử dụng giỏo trỡnh, bài giảng dạng text... Bài giảng dạng slide, xem vdeo clip minh họa...

Tham khảo tài liệu được cung cấp trong TLĐTDH và trờn mạng.

Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề:

- Tiến hành thớ nghiệm: (mụ phỏng dụng cụ, cỏc thao tỏc...). - Quan sỏt hiện tượng, nhận xột, phõn tớch, phỏt hiện.

- Tỡm ra mối liờn hệ giữa nồng độ chất hũa tan và độ cao cột nước... (Gợi ý, hướng dẫn sử dụng TLĐTDH).

Thảo luận, đề xuất giả thuyết

- Xỏc định cú dũng vật chất chuyển động qua lại màng bỏn thấm.

- Hiện tượng vận chuyển liờn quan đến sự chờnh lệch nồng độ của dung dịch. (Trao đổi nhúm nhỏ, chia sẻ qua forrum trực tuyến...).

Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết

- Cú vai trũ của Gradien nồng độ chất hũa tan. - Cú vai trũ của màng bỏn thấm.

- Xỏc định dũng vật chất là dũng chất dung mụi.

Đề xuất giả thuyết mới.

- Xuất hiện khỏi niệm ỏp suất thẩm thấu (P).

- Gradien P chớnh là nguyờn nhõn, là nguồn động lực gõy ra hiện tượng vận chuyển.

Tổ chức cho SV giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Tổng hợp ý kiến, kiểm chứng giả thuyết, kết luận

- Bản chất của hiện tượng: Dũng vật chất là nước /dung mụi.

- Cơ chế của sự vận chuyển: Dung mụi bị “ hỳt” từ vựng cú nồng độ võt chất thấp 

cao (ngược với hiện tượng khuyếch tỏn).

- Động lực của sư vận chuyển: chớnh là do sự tồn tại của một đại lượng vật lý: Gradien P, trong trường hợp đú, khụng cần tiờu tốn năng lượng.

Vận dụng vào giải quyết vấn đề bài học vàng dụng trong thực tiễn

- Giải thớch cỏc hiện tượng đưa ra trong phần đầu, giải thớch cơ chế hiện tượng sưng, tấy khi bị nhiễm trựng, cỏch chăm súc người bị mất mỏu (khụng được uống nhiều nước)...

- Sử dụng đỳng cỏch trong pha chế và sử dụng cỏc loại thuốc, dịch truyền. - Ứng dụng trong điều trị tăng nhón ỏp trong nhón khoa.

- Người bị phự nề phải ăn kiờng để trỏnh làm tăng Grad P, gõy giữ nước. - Cần duy trỡ độ ẩm của đất trong canh tỏc, cấy trồng…

Hướng dẫn ụn tập, củng cố và phỏt triển kiến thức

- Gợi ý sử dụng TLĐTDH: Giỏo trỡnh, Bài giảng, forum thảo luận trực tuyến... - Tự kiểm tra, đỏnh giỏ qua phần mềm trắc nghiệm.

- Quan sỏt và phỏt hiện thờm những hiện tượng tương tự trong tự nhiờn, giải thớch.

Hỡnh 1.2. Sơ đồ vận dụng tiến trỡnh thuyết trỡnh theo hướng PHGQVĐ cho một bài học cụ thể với sự hỗ trợ của TLĐTDH

1.4.3.3. Dạy học trờn cơ sở vấn đề (DHTCSVĐ) thụng qua hỡnh thức seminar với sự hỗ trợ của TLĐTDH

Quy trỡnh dạy - tự học này được xõy dựng trờn cơ sở ý tưởng sư phạm là phỏt triển NLTH của SV thụng qua hỡnh thức seminar, một hỡnh thức học tập quy định trong đào tạo theo tớn chỉ.

Đối với nội dung phần “PPKTVLY” thỡ tớnh vấn đề gắn với thực tiễn y học (chẩn đoỏn, điều trị) là rất quan trọng. Với đặc điểm nội dung như vậy, việc vận dụng mụ hỡnh DH gắn với DH DTCSVĐ là thớch hợp.

Mụ hỡnh “dạy học trờn cơ sở vấn đề”. (Problem – based learning viết tắt là: PBL). PBL xuất hiện đầu tiờn vào năm 1970 tại trường đại học Hamilton - Canada. (Đỗ Hương Trà, [55]).

Một số luận điểm cơ sở cho phỏt triển DHTCSVĐ (PBL):

Tổng hợp, kiểm chứng giả thuyết, kết luận, vận dụng vào thực tiễn

Khoa học cụng nghệ phỏt triển nhanh, khụng thể trang bị hết cho SV; Sự chờnh lệch lớn kiến thức thực tế và kiến thức nhà trường;

Dạy trong trường cũn nặng lớ thuyết, quỏ coi trọng vai trũ giỏo viờn, chưa đỏp ứng yờu cầu thực tế;

SV cũn thụ động, giỏo viờn nặng thuyết trỡnh, quy mụ lớp học tăng; Hoạt động GQVĐ thực tiễn của SV hạn chế;

í tưởng của PBL là: khởi đầu học tập là một “tỡnh huống cú vấn đề” xuất phỏt từ thực tế nhằm gõy tũ mũ, tạo động cơ, hứng thỳ cho người học trước tỡnh huống và cỏc vấn đề mà SV cần và muốn giải quyết, và muốn vậy, SV nhận thấy họ cần một số tri thức mới trước khi họ cú thể GQVĐ, chớnh trong qua trỡnh gắng sức GQVĐ mà họ học nội dung tri thức mới, cỏc kĩ năng làm việc và cỏc kĩ năng tự học được phỏt triển.

Một số mục tiờu hướng tới của PBL là nhằm giỳp SV: Thớch nghi và tham gia quỏ trỡnh thay đổi chớnh mỡnh;

Vận dụng khả năng GQVĐ vào cỏc tỡnh huống phức hợp, cú trong thực tiễn; Phỏt triển tư duy phờ phỏn, sỏng tạo;

Chấp nhận những quan điểm khỏc nhau; Cộng tỏc hiệu quả trong nhúm;

Nhận ra ưu, nhược điểm của phương phỏp học; vv….

Từ những trỡnh bày trờn, chỳng tụi đưa ra sơ đồ của quy trỡnh vận dụng PBL với sự hỗ trợ của TLĐTDH như hỡnh 1.3 như sau:

Giai đoạn giao nhiệm vụ: Ở giai đoạn này GV hỗ trợ SV tiếp nhận vấn đề (xỏc

định mục đớch, làm rừ cỏc thuật ngữ); hướng dẫn cụng việc (sử dụng nguồn tư liệu từ TLĐTDH, vạch kế hoạch làm việc); tổ chức nhúm (phõn nhúm, hướng dẫn cỏch làm việc nhúm…).

Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ: SV giải quyết nhiệm vụ trờn cơ sở làm việc cỏ

nhõn kết hợp làm việc nhúm (sử dụng email và nguồn nội dung trờn website với TLĐTDH). Cả nhúm cỏ nhõn xõy dựng một bỏo cỏo, trỡnh bày bỏo cỏo trong nhúm.

Giai đoạn trỡnh bày, thể chế húa kiến thức: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả (bỏo cỏo seminar) trước lớp hoặc trưng bày sản phẩm trước tập thể. GV và SV cựng đỏnh giỏ

kết quả. GV hệ thống húa và kết luận, giao nhiệm vụ mới. Quy trỡnh trờn được mụ tả trong sơ đồ ở hỡnh 1.3 dưới đõy.

Sơ đồ này cú thể vận dụng trong tiến trỡnh trờn lớp và làm việc độc lập ở nhà một cỏch linh hoạt. Chẳng hạn: giai đoạn “ Giao nhiệm vụ”, “ Trỡnh bày, hệ thống húa kiến thức”, “Thảo luận, làm việc nhúm” cú thể thực hiện trờn lớp, cỏc giai đoạn cũn lại cú thể thực hiện ở nhà, trờn thư viện, cỏc hoạt động độc lập và tương tỏc được tập trung thực hiện trong giai đoạn “giải quyết nhiệm vụ”…

Hỡnh 1.3. Sơ đồ tiến trỡnh DH TCSVĐ thụng qua hinh thức tổ chức Seminar với sự hỗ trợ của TLĐTDH Giao nhiệm vụ Giải quyết nhiệm vụ Hệ thống húa, tiếp tục hoàn thiện kiến thức Làm rừ vấn đề

GV-SV: Thảo luận /Sử dụng website nờu Vấn đề thực tếXỏc định mục đớch, vấn đề, làm rừ khỏi niệm

Hướng dẫn cụng việc(GV)

- Tài liệu, địa chỉ tỡm thụng tin/website TLĐT

- Định kế hoạch thời gian

Tổ chức nhúm (GV – Lớp)

- Hướng dẫn làm việc nhúm

- Cỏch thức trao đổi trong nhúm, với GV-email

Làm việc nhúm (GV-Lớp) – Sử dụng website

- Đề xuất giả thuyết – í tưởng kiểm chứng GT

- Phõn cụng trỏch nhiệm, thời hạn họp nhúm

Làm việc cỏ nhõn (GV-Lớp) – Sử dụng website Tỡm kiến, xử lớ thụng tin

Nhúm hoàn thành nhiệm vụ

- Phõn cụng viết bỏo cỏo

- Nhúm thụng qua bỏo cỏo (với bỏo cỏo chung)

Đỏnh giỏ (GV-SV)

- Nhúm bỏo cỏo/ GV, SV đỏnh giỏ

- GV đọc cỏc bỏo cỏo, đỏnh giỏ

Hệ thống húa, tiếp tục hoàn thiện

- GV hệ thống húa và làm rừ kiến thức mới

- SV tham gia bổ xung, hỏi

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VỀ “CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT VẬT LÍ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC” HỖ TRỢ DẠY HỌC MÔN LÍ SINH Y HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH Y LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN (Trang 44 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)