Cơng nghệ xử lý với cây thủy sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá công nghệ xử lý nước thải, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thoái, cạn kiệt (Trang 96 - 97)

Một số ưu điểm, nhược điểm của công nghệ xử lý với cây thủy sinh và đặt bè thủy sinh

Ưu điểm:

 Giá thành đầu tư ban đầu không nhiều, thời gian nhanh, có thể sử dụng lâu dài từ 3 – 4 năm nên đây có thể được coi là giải pháp thân thiện và phù hợp với môi trường.

 Thực vật thủy sinh là các lồi có lá, có rễ, phần lớn chúng đều có bộ rễ rất lớn. Đây chính là bộ phận để hấp thụ chất hữu cơ và kim loại nặng có trong nước. Hầu hết các sơng ở Hà Nội nói riêng và các nước nói chung đều bị ơ nhiễm do hàm lượng nitơ và photpho quá lớn. Do đó, trồng các loại cây thủy sinh như lục bình, thủy trúc… sẽ giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước hồ. Các lồi này giúp chuyển hóa, hấp thụ các loại vi khuẩn có hại trong nước để làm sạch nước hồ. Sử dụng thực vật thủy sinh để làm giảm ô nhiễm là biện pháp có từ lâu. Nhiều nước trên thế giới như Đức, Bỉ áp dụng rất thành công biện pháp này. Khơng những hút được chất độc, các cây này cịn giúp tăng khả năng làm sạch của sông hồ.

Nhược điểm:

 Làm và chăm sóc một bè thủy sinh vừa rất tốn công, vừa tốn của. Bè phải được vệ sinh hằng ngày, cây nhỏ phải bơm thuốc kích thích, cây lớn phải cắt tỉa thường xuyên, một ngày không vệ sinh bè là rác bám đầy xung quanh thành những mảng lớn, cản trở dịng chảy. Trong một số điều kiện mơi trường cụ thể, một số lồi có thể trở thành lồi gây hại do phát triển quá dày (bèo tây). Cây phát triển nhanh làm cho ánh sáng trong nước yếu đi, hàm lượng oxy giảm đe dọa tới sự phát triển của các lồi khác trong sơng hồ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá công nghệ xử lý nước thải, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thoái, cạn kiệt (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w