Đánh giá cảm quan rượu vang khóm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng rượu vang khóm thông qua các biện pháp xử lý và lựa chọn các tác nhân ổn định màu sắc của sản phẩm trong thời gian dài (Trang 46)

2.5.3 .5Kết tủa rượu bị oxy hóa

4.5 Đánh giá cảm quan rượu vang khóm

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 38

Kết quả đánh giá cảm quan trên cơ sở so sánh tác chất sử dụng được thể hiện hình 4.10 và hình 4.11. 1 2 3 4 5 MÀU MÙI VỊ

Xử lý bằng enzyme pectinase 0,02% Xử lý bằng bentonit 2%

Hình 4.10 Điểm số các chỉ tiêu đánh giá cảm quan của sản phẩm

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 39

Kết quả cho thấy mẫu xử lý bentonit 2% có số điểm về màu sắc, mùi, vị, tương

đối cao so với mẫu xử lý enzyme pectinase 0,02%. Mẫu sử dụng bentonit có màu

sắc trong và sáng đẹp hơn so với mẫu đối chứng và khả năng chấp nhận của

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 40

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Các kết quả thí nghiệm cho thấy chất lượng rượu vang khóm có thể được nâng cao nhờ vào các biện pháp sau:

 Thời gian xử lý enzyme pectinase trước khi lên men cho hiệu quả tối ưu là 20 giờ. Đó là khoảng thời gian vừa đủ để các phân tử lơ lửng lắng xuống

đáy và làm cho dịch quả trong hơn. Các mức thời gian xử lý khác cho kết

quả kém hơn hoặc tạo ra nguy cơ hư hỏng cao hơn.

 Natri metabisulphite được sử dụng để thanh trùng dịch quả. Ở nồng độ

0,01%, natri metabisulphite cho kết quả thanh trùng tốt nhất, hàm lượng

rượu sinh ra cao, lượng đường sót cịn lại thấp và tạo ra mùi vị đặc trưng

cho sản phẩm lên men.

 Sử dụng bentonit như là tác nhân làm trong rượu cho hiệu quả cao hơn so với phương pháp xử lý bằng enzyme pectinase. Nồng độ bentonite sử dụng ở mức 2% cho kết quả lắng tốt nhất và rượu đạt được độ trong tối

ưu. Ở các nồng độ cao hơn, bentonit sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mùi và vị

của sản phẩm.

 Với phương pháp xử lý acid ascorbic ở nồng độ 0,0025%, sau quá trình xử lý, màu của sản phẩm rất ổn định trong thời gian dài và vị của sản phẩm

được cải thiện nhờ vị chua đặc trưng.

Sản phẩm rượu vang khóm (hình 5.1) và quy trình sản xuất rượu tổng quát (hình 5.2).

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 41

Hình 5.2 Quy trình sản xuất rượu vang khóm tổng qt

Ngun liệu (Khóm chín ¾) Ép, tách dịch quả Gọt vỏ, rửa Dịch quả Xác quả Bổ sung nấm men (Nấm men phân lập 106 cfu/ml) Xử lý pectinase (0,2%) 20 giờ

Bổ sung hóa chất thanh trùng (natri metabisulphite 0,01%) Thanh trùng (80oC, 10 phút) Lên men chính Lên men phụ Chiết

Xử lý bentonit 2% trong một tuần

Chiết

Bổ sung tác chất bảo vệ màu (acid ascorbic 0,0025%) Thành phẩm 0Brix = 24 pH = 3,5 - 4 Phối chế

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 42

5.1 Đề nghị

Khảo sát khả năng ổn định màu carotenoid bằng các tác chất bảo vệ màu khác, và bảo quản rượu trong thời gian dài hơn.

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

 Đường Hồng Dật (2003). Cây Khóm & Kỹ Thuật Trồng Dứa. NXB Lao Động - Xã Hội.

 Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2005). Các Phương Pháp Phân Tích Ngành Công Nghệ Lên Men, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

 Lương Đức Phẩm (2006). Nấm Men Công Nghiệp, NBX Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

 Lương Đức Phẩm (1997). Công Nghệ Vi Sinh Vật Học. Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

 Nguyễn Bảo Vệ (2005). Bài giảng Cây Đa Niên, Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần thơ.

 Nguyễn Đức Lượng (2001). Công Nghệ Sinh Học, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí

Minh.

 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008). Bài giảng Hóa Sinh Học Thực Phẩm, khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần thơ.

 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hai (2000). Kỹ Thuật Trồng Dứa. NXB Nông Nghiệp.

 Vũ Công Hậu (1983). Làm Vang Trái Cây Trong Gia Đình, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

 Bonnie Ty P* and Choo Y M’ (1999). Oxidation and Thermal Degradation of Carotenoids.  Graham W. Burton (1989). Antioxidant Action of Carotenoids.

 H. – D.belity, W.Grosch, P.Schieberle (2004). Food Chemistry – 3rd revised edition.

 Pascal Ribereau – Gayon, Denis Dubourdien, Bernard Doneche, Aline Lonvaud (2006).

Hanbook of Enology Volume 1. Jonh Weley and Sons Ltd, England.

 Pascal Ribereau – Gayon et all, Hanbook of Enology Volume 2. Jonh Weley and Sons Ltd, England, 2006.

Internet

 http://caythuocquy.info.vn/  http://www.erbsloeh.com

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm a

PHỤC LỤC 1

Phân tích hàm lượng ethanol

Phân tích hàm lượng ethanol trong sản phẩm bằng phương pháp chưng cất.Cho

vào bình tam giác 100ml dung dịch rượu và 100ml nước cất, rồi đưa vào hệ thống. Bình này được đặt trên bếp điện. Đầu còn lại của ống sinh hàn là bình tam giác 100ml có chia vạch. Trong quá trình chưng cất bình được làm lạnh bằng nước

đá, nhằm làm cho việc chưng cất nhanh hơn đồng thời hạn chế rượu bay hơi. Rồi

tiến hành chưng cất. Muốn q trình chưng cất có hiệu quả thì hệ thống này phải

đảm bảo kín và nhiệt độ của bếp điện không được quá cao.

Khi rượu đạt đến vạch 100ml của bình 100ml thì kết thúc. Rượu thu được đem

làm lạnh đến 20OC rồi đo độ rượu bằng rượu kế và ghi nhận kết quả.

Phân tích hàm lượng acid tồn phần Ngun tắc

Trong rượu vang chứa rất nhiều loại acid khác nhau và được tạo thành trong quá

trình lên men hoặc được sử dụng trong quá trình điều chỉnh pH của dịch lên men

nhưng chủ yếu là acid acetic. Vì thế, người ta thường biễu diễn độ acid trong rượu

vang theo acid acetic.

Dụng cụ  Ống sinh hàn  Ống đong  Bình tam giác  Pipet  Buret Tiến hành

Lấy 100 ml rượu cho vào bình tam giác 250 ml. Nối với hệ thống ống sinh hàn, đun

sôi 15 phút để đuổi hết CO2 rồi sau đó làm nguội đến nhiệt độ phịng, cho vào 3-4 giọt phenolphthalein rồi dùng dung dịch NaOH 0,1N chuẩn đến màu hồng nhạt.

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm b

Kết quả

Trong đó:

V: số ml dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao khi định phân v: số ml rượu lấy để chuẩn độ

6: số mg acid acetic tương ứng với 1ml NaOH 0,1N 1000: hệ số chuyển đổi thành lít

Phương pháp phân tích hàm lượng SO2

SO2 tồn tại trong rượu vang ở dạng tự do và kết hợp. Nó khơng chỉ có vai trị là chất chống oxy hóa, sát khuẩn mà còn ảnh hưởng đến chất hòa tan của các chất khác trong dung dịch cũng như tính chất cảm quan rượu. Ở hàm lượng cao, SO2 có thể

gây độc đối với người tiêu dung.

Nguyên tắc

Lượng SO2 được xác định bằng cách định phân trực tiếp với dung dịch iod trong môi trường acid. Dùng chỉ thị màu là dung dịch tinh bột để nhận biết điểm kết thúc

phản ứng, dung dịch chuyển sang màu xanh nâu trong 30 giây.

Phương trình phản ứng:

SO2 + I2 + 2H2O H2SO4 + 2HI Hóa chất

 Dung dịch H2SO4 (1:3): pha loãng một cách thận trọng 1 phần thể tích H2SO4 đậm đặc với 3 phần nước cất.  Dung dịch NaOH 1N.  Dung dịch I2 0,01N và 0,02N.  Dung dịch tinh bột 1%.  KI tinh thể.  Dung dịch H2O2

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm c

3.3 Tiến hành

Cho vào bình tam giác 250ml có nút nhám 25ml rượu vang, cho thêm 25ml dung dịch NaOH 1N, đậy nút, lác đều và để yên trong 10 phút cho phản xảy ra. Sau đó cho thêm vào 1ml dung dịch tinh bột và một vài tinh thể KI, cho nhanh 10 ml H2SO4 (1:3) và lắc mạnh. Định phân ngay lập tức bằng dung dịch I2 0,02N cho đến khi xuất hiện màu xanh nâu bền trong 5-10 giây (lượng I2 đã dung là n ml) .

3.4 Kết quả

Lượng SO2 tổng số (mg/l) được tính theo cơng thức sau:

Trong đó:

n: số ml I2 tiêu hao khi chuẩn độ lượng SO2 tổng số. N: nồng độ đương lượng của dung dịch I2 chuẩn. V: số ml rượu vang mang đi chuẩn.

32: số mg SO2 tương ứng với 1ml dung dịch I2 chuẩn 1N.

Phân tích hàm lượng methanol

Phân tích hàm lượng mathanol theo phương pháp KMnO4,(H+) .

Hàm lượng methanol được xác định dựa vào qui định của ngành y tế về cách xác định hàm lượng methanol trong rượu, rượu 52 TCN-TQTP 006:2004.

Phương pháp này để xác định hàm lượng methanol trong rượu, rượu trắng và có

màu.

Nguyên tắc

Trong môi trường acid dưới tác dụng của KMnO4, methanol bị oxi hóa thành

aldehyde formic, rồi tác dụng với acid cromotropic để tạo sản phẩm có màu tím.

Đo độ hấp phụ quang của sản phẩm này trên máy UV-VIS ở bước song  = 575

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm d

Dụng cụ

 Máy quang phổ UV-VIS

 Ống đong 250ml -500ml  Hệ thống cất hơi nước

 Ống nghiệm có nắp 25ml

 Các dụng cụ thơng dụng tại phịng thí nghiệm: pipet, buret........

Hóa chất

Dung dịch axit chromotropic 0,05%: hòa tan 0,05g axit chromotropic vào 35ml

nước cất, làm lạnh đến 0oC, cho từ từ từng giọt 65ml axit sunfulric đậm đặc. Dung dịch Metanol chuẩn 0,05%V/V trong etanol 5%: dùng pipet hút chính xác 0,05ml metanol cho vào bình định mức 100ml, định mức bằng dung dịch etanol 5%.

Dung dịch axit phosphoric 50% (v/v). Dung dịch Kali permanganate 5% (m/v). Dung dịch natri disulfit 2% (m/v). Tiến hành

Chuẩn bị mẫu

Tiến hành xác định độ rượu theo TCVN 1273-86: Dùng bình định mức lấy 250ml rượu, rót cẩn thận vào bình cầu của bộ cất rượu. Lấy khoảng 20ml nước

cất, tráng rửa bình định mức vài lần rồi chuyển vào hệ thống cất rượu Lắp hệ

thống cất, hứng dịch cất vào bình định mức vừa tráng nói trên, trong bình này

chứa sẵn 50ml nước cất. Sau khi cất được khoảng 3/4 bình định mức, nhiệt độ trong bình cầu khoảng 100oC thì ngưng cất, thêm nước cất đến vạch và giữ yên ở 20oC trong 30 phút.

Rót rượu vào ống đong khơ và sạch, rót cẩn thận theo thành ống đong để tránh

tạo bọt khí quá nhiều. Thả từ từ rượu kế vào ống đong sao cho rượu kế khơng

chìm quá sâu so với mức đọc. Để rượu kế ổn định và đọc độ rượu trên rượu kế,

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm e

Trường hợp rượu không ở nhiệt độ 20oC thì phải đọc nhiệt độ của rượu và độ

rượu cùng lúc. Sau đó tra bảng hiệu chỉnh để có độ rượu ở 20oC.

Dựa vào độ rượu vừa xác định được, dùng nước cất pha loãng mẫu rượu cho đến

rượu 5% thể tích.

Tiến hành thử

Dựng đồ thị chuẩn

Dùng pipet hút vào 6 ống nghiệm lần lượt 0,0ml : 0,05ml : 0,10ml : 0,15ml :

0,20ml : 0,30ml dung dịch chuẩn metanol 0,05%, thêm tiếp etanol 5% vào các

ống nghiệm cho đủ 0,5ml. Dãy dung dịch chuẩn có hàm lượng metanol tương ứng 0 : 0,005 : 0,010 : 0,015 : 0,020 : 0,030 (%V/V).

Cho vào mỗi ống nghiệm 1 giọt axit phosphoric 50%, 2 giọt kali permanganate 5% lắc đều (dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu tím) và để yên trong 20 phút. Làm mất màu kali permanganate bằng natri disulfit 2% : cho natri disulfit 2% vào mỗi ống nghiệm cho đến khi mất màu tím (khoảng 2 giọt), tiếp tục cho vào mỗi ống nghiệm 5ml dung dịch axit chromotropic 0,05%, lắc đều

lượng chứa trong ống nghiệm và để yên trong bếp cách thủy 20 phút tại 70oC . Tiến hành đo mật độ quang của dãy dung dịch chuẩn trên máy đo màu ở bước sóng 570nm, dựa vào kết quả đo được dựng đồ thị chuẩn với một trục biểu thị

hàm lượng metanol tính bằng %V/V, còn trục kia là mật độ quang tương ứng.

Tiến hành thử

Dùng pipet hút chính xác 0,5ml mẫu đã chuẩn bị ở mục 5.1 vào ống nghiệm,

thêm1 giọt axit phosphoric 50%, 2 giọt kali permanganate 5% lắc đều (dung dịch trong ống nghiệm chuyển thành màu tím) và để yên trong 20 phút. Thêm natri disulfit 2% cho đến khi mất màu tím, cho tiếp 5ml dung dịch axit

chromotropic 0,05%, lắc đều lượng chứa trong ống nghiệmvà để yên trong bếp cách thủy 20 phút tại 70oC . Tiến hành đo mật độ quang của mẫu trên máy đo màu ở bước sóng 570 nm.

Kết quả

Hàm lượng Metanol (X) tính theo cơng thức:

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm f

Trong đó:

X : hàm lượng metanol, tính bằng % v/v etanol 100o

C : hàm lượng metanol của mẫu thử có độ rượu 5%V/V, xác định từ đường

chuẩn tính bằng % (v/v) 20 : chuyển về etanol 100o

(Nguồn: Tài liệu tập huấn ATVSTP - Kỹ thuật sinh hóa, bộ y tế-Viện vệ sinh y tế công cộng TPHCM, tháng 12-2007)

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm g

PHỤC LỤC 2

Chỉ tiêu đánh giá cảm quan và hóa học rượu vang được quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7045:2002).

Bảng I. Yêu cầu về cảm quan của rượu vang

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

1. Màu sắc Đặc trưng cho từng loại vang

2. Mùi Thơm đặc trưng của nguyên liệu và sản phẩm lên men, khơng có mùi lạ 3. Vị Chua chát, có hoặc khơng có vị ngọt, khơng có vị lạ

4. Trạng thái Trong, không vẩn đục

Bảng II. Các chỉ tiêu hoá học của rượu vang

Tên chỉ tiêu Mức

1. Hàm lượng etanol (rượu) ở 20oC, % (V/V) 6 18

2. Hàm lượng metanol trong 1 l etanol 100o, g/l, không lớn hơn 3,0 3. Hàm lượng axit bay hơi, tính theo axit axetic, g/l, khơng lớn hơn 1,5

4. Hàm lượng SO2, mg/l, không lớn hơn 350

5. Xianua và các phức xianua+, mg/l, không lớn hơn 0,1

6. Hàm lượng CO2 Theo tiêu chuẩn đã

được công bố của nhà sản xuất

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm h

PHỤC LỤC 3: THÍ NGHIỆM 1

Khảo sát thời gian xử lý pectinase đến quá trình làm trong rượu vang khóm

ANOVA Table for A by Mau

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 0.0687814 3 0.0229271 1247.73 0.0000

Within groups 0.0000735 4 0.000018375 Total (Corr.) 0.0688549 7

Multiple Range Tests for A by thời gian xử lý

Method: 95.0 percent LSD

Mau Count Mean Homogeneous Groups

24 2 0.1395 X

20 2 0.144 X

16 2 0.1695 X

0 2 0.3635 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits

0 - 16 * 0.194 0.0119016 0 - 20 * 0.2195 0.0119016 0 - 24 * 0.224 0.0119016 16 - 20 * 0.0255 0.0119016 16 - 24 * 0.03 0.0119016 20 - 24 0.0045 0.0119016 denotes a statistically significant difference

PHỤC LỤC 4: THÍ NGHIỆM 2

Khảo sát ảnh hưởng của kali metabisulphite, natri metabisulphite nồng độ xử

lý đến q trình lên men rượu vang khóm.

Analysis of Variance for DO CON - Type III Sums of Squares

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

MAIN EFFECTS A:B 0.0351563 1 0.0351563 0.36 0.5651 B:D 41.918 3 13.9727 143.08 0.0000 INTERACTIONS AB 1.41797 3 0.472656 4.84 0.0331 RESIDUAL 0.78125 8 0.0976562 TOTAL (CORRECTED) 44.1523 15 All F-ratios are based on the residual mean square error.

Multiple Range Tests for độ cồn by Loại hóa chất

Method: 95.0 percent LSD

B Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups

B2 8 13.1563 0.110485 X

B1 8 13.25 0.110485 X

Contrast Sig. Difference +/- Limits

B1 - B2 0.09375 0.360314 denotes a statistically significant difference.

Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại Học Cần Thơ

Ngành Công nghệ thực phẩm i

Multiple Range Tests for độ cồn by Nồng độ

Method: 95.0 percent LSD

D Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng rượu vang khóm thông qua các biện pháp xử lý và lựa chọn các tác nhân ổn định màu sắc của sản phẩm trong thời gian dài (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)