II. Tính dẫn nhiệt của các chất: Thí nghiệm:
2. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT.
Đối tượng khảo sát: HS các lớp khối 8.
Đặc điểm của đối tượng khảo sát: Nhìn chung học sinh trên các lớp phần lớn
là các học sinh trung bình, số lượng học sinh khá chiếm tỉ lệ thấp.
3. KẾT QUẢ
So sánh kết quả kiểm tra ở “Bài 22 - Dẫn nhiệt” sau khi dạy bằng 2 cách thức là dạy bằng phương pháp truyền thống và phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh ở các năm thực hiện môn Vật lý 8 với kết quả năm học trước ở 2 lớp 8B, 8C thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng khảo sát so sánh kết quả: Lớp 8B, 8C năm học 2014-1015 và lớp 8B, 8C năm học 2018 -2019
Điểm kiểm tra Năm học 2014- 2015 (61 em) Năm học 2018- 2019 ( 70 em) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Giỏi 10 16,4 % 15 21,42%
Khá 40 65,6% 50 71%
TB 8 13,1% 5 7,1%
Yếu 3 4,9% 0 0%
Qua kết quả ở bảng trên cho thấy sau khi áp dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy học tích cực thì kết quả học tập của học sinh có sự thay đổi đáng kể, số lượng học sinh năm học 2018-2019 có kết quả tốt hơn các năm trước. Qua đó thấy được chất lượng dạy học môn Vật lý ở trường tôi đang giảng dạy được nâng cao hơn, học sinh hứng thú học tập hơn.
* Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:
- Đánh giá được thực trạng và các nguyên nhân dẫn tới kết quả học tập mơn Vật lý cịn chưa cao đối với học sinh THCS.
- Đề xuất các kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả phù hợp với điều kiện của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.