Cuộc câch mạng cuối thế kỷ XVIII ở Phâp lă một cuộc câch mạng dđn chủ tư sản. Phong trăo câch mạng đê lật đổ chế độ phong kiến thống trị lđu đời ở nước Phâp, thiết lập nền thể chế chính trị mới với cơ cấu tổ chức mới vă quyền tự do dđn chủ.
Câch mạng đê đập tan quan hệ ruộng đất phong kiến. Người nơng dđn được giải phĩng, vấn đề ruộng đất được giải quyết. Thị trường thống nhất dđn tộc được hình thănh. Cơng thương nghiệp cĩ điều kiện thuận lợi để phât triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Kết quả của cuộc câch mạng tư sản Phâp năm 1789 đê mở ra một thời kỳ thắng lợi vă củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiín tiến Chđu Đu, Chđu Mỹ.
Trong suốt tiến trình của cuộc câch mạng, giai cấp tư sản đê chứng tỏ lă một giai cấp tiến bộ, xứng đâng lă một giai cấp lênh đạo câch mạng, khơi dậy được tinh thần to lớn câch mạng của quần chúng lăm nín những chiến thắng oanh liệt.
Ba giai đoạn của cuộc câch mạng chính lă sự thể nghiệm con đường phât triển từ thấp đến cao của câch mạng tư sản Phâp, mă nền chuyín chính dđn chủ vă câch mạng Jacobins lă đỉnh cao nhất.
Sở dĩ câch mạng đạt đến đỉnh cao như vậy, chính lă vì những người Jacobins, đê nhìn thấy vă biết phât huy lực lượng của quần chúng. Sự tham gia nhiệt tình của quần chúng lă cơ sở vă điều kiện tồn tại của khối liín minh năy. Nhưng đĩ khơng phải lă liín minh lđu dăi vă vững chắc vì đĩ chỉ lă mối liín minh tạm thời giữa kẻ bĩc lột vă người bị bĩc lột để thanh tôn những kẻ thù của giai cấp tư sản vă quần chúng nhđn dđn lă chế độ quđn chủ chuyín chế. Mối liín minh năy hoăn toăn khâc về bản chất so với khối liín minh cơng nơng trong cuộc câch mạng vơ sản.
Vă khơng cĩ gì khâc hơn chính ý tưởng tư hữu của chế độ tư hữu đê dẫn tới sự tan rê vă sụp đổ của liín minh Jacobins vă nền chuyín chính dđn chủ vă câch mạng Jacobins.
Câch mạng tư sản Phâp cuối thế kỷ XVIII, khơng trânh khỏi những hạn chế của một cuộc câch mạng tư sản. Mặc dù vậy, câch mạng tư sản Phâp lă một cuộc câch mạng tư sản vĩ đại tấn cơng văo thănh trì của chế độ cũ, để xđy dựng chế độ xê hội mới. Những biến cố vĩ đại của cuộc câch mạng đê vượt ra ngoăi khuơn khổ nước Phâp, lăm rung chuyển chế độ phong kiến ở chđu Đu, thức tỉnh tất cả những lực
lượng dđn chủ tiến bộ đứng lín chống lại chế độ phong kiến. Cuộc câch mạng tư sản Phâp đê để lại dầu ấn lịch sử sđu đậm trong sự phât triển của nước Phâp cũng như trín thế giới.
CHƯƠNG V : CÂCH MẠNG TƯ SẢN VAØ PHONG TRAØO CƠNG NHĐN CHĐU ĐU TỪ 1815 ĐẾN 1848.
I. SỰ PHỤC HỒI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở CHĐU ĐU VAØ PHONG TRAØO CÂCH MẠNG TƯ SẢN.
Sau khi cuộc chiến tranh Napolĩon kết thúc (1815). Tình hình chính trị ở chđu Đu bước văo một kỳ phản động hơn.
Ngay từ thâng 9-1814, câc nước chủ yếu tham gia cuộc chiến tranh chống Napolĩon đê quyết định nhĩm họp tại Viín: “Hội nghị Vienne”. Đê nhằm ba mục đích chính:
1. Khơi phục lại chế độ phong kiến ở câc nước chđu Đu vă trấn âp phong trăo đấu tranh giải phĩng dđn tộc ở câc nước năy.
2. Mở rộng vă kiện toăn câc quốc gia ở bín cạnh Phâp, lập một phịng lũy phịng thủ ở chđu Đu nhằm ngăn cản sự phục hưng ở nước Phâp.
3. Chia đất đai chđu Đu vă ở câc thuộc địa.
Để củng cố hiệp ước Vienne vă duy trì chế độ quđn chủ chuyín chế phản động ở chđu Đu, đồng minh thần thânh bao gồm câc nước theo đạo thiín chúa, thực chất lă một liín minh gồm hầu hết câc nước quđn chủ phản động ở chđu Đu “Đồng minh tứ cường” gồm Nga, Anh, Âo, Phổ được thănh lập với mục đích chung lă ngăn chặn sự phục hồi của triều đại Bonaparte ở Phâp vă đăn âp phong trăo câch mạng của quần chúng.
Chđu Ađu lại ngập chìm trong chính sâch khủng bố của thời kỳ trung cổ!
Thế lực phong kiến ở câc nước đê ra sức gạt bỏ những thănh quả cải câch vă câch mạng mang tính chất tư sản, thiết lập lại chế độ thống trị độc đôn.
Tuy nhiín trín đă đi lín của lịch sư,û phong trăo câch mạng tư sản vẫn liín tiếp diễn ra trong những năm 20, 30 vă 40 của thế kỷ XIX ở Chđu Ađu vă chđu Mỹ la tinh như phong trăo đấu tranh độc lập dđn tộc của nhđn dđn Xecbi thôt khỏi xiềng xích của Thổ Nhĩ Kì (thâng 8/1930) hay phong trăo câch mạng ở Tđy Ban Nha địi thực hiện hiến phâp dđn chủ tư sản, vă đặc biệt văo năm 1830, một cuộc câch mạng tư sản lại bùng nổ ở Phâp nhằm lạt đổ chính quyền thống trị của triều đại Bourbon. Thay thế văo đĩ lă chính quyền quđn chủ Thâng Bảy do Louis Pilippe lăm vua, đại diện cho lợi ích của bộ phận đại tư sản ngđn hăng thuộc dịng quý tộc Orlea’ns.
Cũng trong những năm đầu của thế kỷ XIX, phong trăo chiến tranh giănh độc lập đê dđng lín ở câc nước chđu Mỹ La Tinh: nhđn dđn câc dđn tộc ở khu vực chđu lục năy đê liín tiếp đấu tranh chống lại âch thống trị của Tđy Ban Nha, Bồ Đăo Nha, vă Anh, dẫn đến việc thănh lập một số quốc gia độc lập như Mexico, Braxin, Colombia, Chilí… sau khi được giải phĩng, câc nước năy nhanh chĩng trở thănh miếng
mồi ngon cho tư bản Bắc Mỹ “trong thuyết Molro”chđu Mỹ của người dđn Mỹ. Nhưng thực ra chính lă thực hiện mưu đồi chiếm chđu Mỹ lă của riíng nước Mỹ.
II. SỰ PHÂT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TBCN VAØ SỰ XUẤT HIỆN NHỮNG HỌC THUYẾT KINH TẾ VAØ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN. HỌC THUYẾT KINH TẾ VAØ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN.
Trong khi phong trăo câch mạng khơng ngừng tiếp điển thì kinh tế tư bản chủ nghĩa đê cĩ những bước tiến quan trọng. Trong nhiều nước ở chđu đu tuy chưa tiến hình câch mạng tư sản, nhưng nhđn tố tư bản chủ nghĩa cũng đê nảy nở trong nền kinh tế mổi nước. Trong nửa đầu thế kỷ XIX nhất lă trong khỏang 1815 – 1848, cuộc câch mạng cơng nghiệp tiếp tục phât triển trong câc nước lớn, đẩy nền kinh tế lín một mức cao. Tình hình đĩ đê tạo nín một nguồn của cải phong phú vă mở ra khả năng sản xuất to lớn. Đồng thời nĩ cũng ảnh hưởng lớn đến sự phât triển của mđu thẩn xê hội. Bín cạnh mđu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến, đê xuất hiện mđu thuẫn giữa giai cấp tư sản vă giai cấp vơ sản. Điều đĩ tâc động quan trọng đến sự diễn biến của phong trăo câch mạng trong những năm giữa thế kỹ XIX.
Sự phât triển kinh kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng đê tạo điều kiện cho sự ra đời của những học thuyết chính trị kinh tế vă triết học cổ điển với những đại biểu như Adam Smith David Ricardo, Mal Thoux (Trường phâi chính trị kinh tế cổ điển Anh) vă Hĩger, Feurbach (Triết học cổ điển Đức). Câc học giả năy đê cố gắng giải thích những hiện tượng mới trong xê hội. Mặc dù cịn cĩ nhiều hạn chế nhưng nĩ cũng đĩng gĩp một phần quan trọng văo kho tăng tri thức loăi người.
Tiếp thu một câch cĩ phí phân, Marx vă Engels đê sử dụng sâng tạo những thănh tựu thănh những bộ phận cấu thănh của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
III. PHONG TRAØO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CƠNG NHĐN VAØ CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHƠNG TƯỞNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX.
Sự phât triển của chủ nghĩa tư sản đê nđng cao rõ rệt mức sản xuất trín thế giới nhưng cùng với sự phât triển đĩ, cảnh tương phản giữa tư vă sản cơng nhđn căng bọc lộ rỏ rệt.
Đằng sau bộ mặt lộng lẫy của chủ nghĩa tư bản, lă sự khốn cùng của giai cấp cơng nhđn. Sự bĩc lột tăn bạo của chủ nghĩa tư bản giữa giai cấp tư sản vă giai cấp cơng nhđn ngăy căng trở nín sđu sắc. Bị âp bức bĩc lột tăn khốc, cơng nhđn đứng lín đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp mình. Những phong trăo đất tranh trong những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX như khởi nghĩa Lyon (1831;1834); phong trăo hiến chương ở Anh; khởi nghĩa ở Selerien (1844) ở Đức), đê chứng tỏ rằng giai cấp cơng nhđn đê bước lín vũ đăi chính trị với tư thế của một giai cấp độc lập. Nhưng vì chưa cĩ tỏ chức vững mạnh vă khơng được tranh bị bằng bằng lý luận khoa học câch mạng, nín phong trăo cơng nhđn khơng thể giănh được những thắng lợi.
Phong trăo đấu tranh của giai cấp cơng nhđn đê tâc động ít nhiều văo ý thức của một số nhđn vật tiến bộ trong câc tầng lớp “hữu sản lớn“. Họ đê nhận thấy mặt trâi của xê hội tư bản, tìm câch xđy dựng cuộc sống mới tốt đẹp khơng cĩ âp lực bĩc lột. Họ níu lín những luận điểm xê hội chủ nghĩa vă kế hoạch xđy dựng chủ nghĩa xê hội nhưng đĩ mới chỉ lă chủ nghĩa xê hội khơng tưởng mă những người đại diện xuất sắc trong nữa đầu thế kỷ XIX lă: Saimt Simon, Fourier ở Phâp vă Robet Owen ở Anh.
Câc ơng đê chỉ trích, kết tội tư bản chủ nghĩa, mơ ước xĩa bỏ nĩ vă tưởng tượng ra một chế độ xê hội tốt đẹp hơn. Nhưng chủ nghĩa xê hội khơng tưởng khơng thể vạch ra một lối thôt thật sự. Nĩ khơng giải thích được bản chất của chế độ nơ lệ lăm thuí trong chế độ tư bản chủ nghĩaNĩ khơng phât hiện được quy luật phât triển của chế độ ấy vă cũng khơng tìm thấy lực lượng xê hội cĩ khả năng xđy dựng nín một xê hội mới lă giai cấp cơng nhđn. Tuy nhiín trong điều kiện lịch sử lúc đĩ chủ nghĩa xê hội khơng tưởng lă một trăo lưu tư tưởng tiến bộ vă trở thănh một trong những nguồn gốc của thuyết học Maxx.
VI. TỪ CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHƠNG TƯỞNG ĐẾN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN KHOA HỌC.
Học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa học do Marx vă Engel đế xướng văo những năm 40 của thế kỷ XIX lă một sự kiện lịch sử trọng đại to lớn. Nĩ ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định của sự phât triển kinh tế tư bản chủ nghĩa vă của mối mđu thuẫn giai cấp giữa tư sản vă vơ sản ngăy căng tăng, sự phât triển của phong trăo đấu tranh của giai cấp cơng nhđn ngăy căng sđu rộng. Dựa văo những tri thức khoa học về tự nhiín vă xê hội cũng như quâ trình đấu tranh khơng mệt mỏi của mình Marx vă Engels đê nghiín cứu xđy dựng nền tảng đầu tiín cho học thuyết cộng sản khoa học. Bước chuyển biến từ chủ nghĩa xê hội khơng tưởng sang chủ nghĩa cộng sản khoa học được đânh dấu bằng tâc phẩm “Tuyín ngơn của Đảng cộng sản” được cơng bố văo thâng 2 năm 1842.
“Tuyín ngơn của Đảng cộng sản” đĩ chính lă cương lĩnh câch mạng của giai cấp vơ sản. Tuyín ngơn của Đảng cộng sản bao gồm những nội dung chính:
Lời mở đầu: Marx vă Engels nĩi lín mục đích khi viết tuyín ngơn lă “cơng khai trình băy trước toăn thể thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình để đập lại quan điểm của giai cấp tư sản về bĩng ma cộng sản”.
Chương I : níu lín một câch khâi quât quy luật phât triển cơ bản của xê hội tư sản, vạch rõ lợi ích đối lập giữa giai cấp tư sản vă vơ sản vă sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản.
Chương II : Marx vă Engels níu lín muốn hoăn thănh sứ mệnh lịch sử chơn vùi giai cấp tư sản vă xđy dựng xê hội mới, giai cấp vơ sản cần phải cĩ một chính đảng vơ sản, một nền chuyín chính vơ sản vă phải dùng những biện phâp bạo lực câch mạngđể chống lại bạo lực phản câch mạng
Chương III : Để phât triển vă bảo vệ chđn lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học, Marx vă Engels phí phân câc quan điểm xê hội chủ nghĩa khơng mang tính giai cấp vơ sản. Đặc biệt câc ơng đânh giâ rất cao cống hiến của chủ nghĩa khơng tưởng Phâp nửa đấu thế kỷ XIX.
Chương IV : Marx vă Engels đề ra những nguyín lý cơ bản về sâch lược của Đảng cộng sản trong cuộc đấu tranh cho nhđn dđn vă chủ nghĩa xê hội.
Phần kết thúc Tuyín ngơn đê cơng khai tuyín bố rằng mục đích của họ chỉ cĩ thể đạt được bằng câch dùng BẠO LỰC LẬT ĐỔ TẤT CẢ TRẬT TỰ XÊ HỘI HIỆN CĨ. Mặc cho giai cấp thống trị run sợ khi nghĩ đến một cuộc câch mạng vơ sản. Trong cuộc câch mạng ấy, những người vơ sản chẳng mất gì hết
ngoăi những xiềng xích trĩi buộc họ. Trong cuộc câch mạng ấy, họ giănh được cả thế giới về mình.Tuyín ngơn kết thúc bằng lời kíu gọi – một khẩu hiệu
VƠ SẢN TẤT CẢ CÂC NƯỚC ĐOAØN KẾT LẠI.
CHƯƠNG VI : PHONG TRAØO CÂCH MẠNG TƯ SẢN CHĐU ĐU GIỮA THẾ KỶ XIX
Cuộc câch mạng chống chế độ phong kiến thối nât, phong trăo đấu tranh của quần chúng nhđn dđn chống âch bĩc lột tư bản chủ nghĩa đm ỉ trong những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX vă cuộc khủng hoảng kinh tế 1845 – 1847 đê đặt Chđu Ađu văo tình thế câch mạng.
Đầu năm 1848, ngọn lửa câch mạng đê bùng lín ở Phâp rồi lan ra Chđu Ađu, tạo nín một cao trăo đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng nhđn dđn, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử chđu Ađu giữa thế kỷ XIX.
I. CÂCH MẠNG TƯ SẢN PHÂP.
1.Câch mạng thâng 2.
Năm 1845 – 1846, khủng hoảng kinh tế đê diễn ra ở nước Phâp. Khủng hoảng kinh tế đê tâc động vă lăm chín muồi cuộc khủng hoảng chính trụ, đẩy nền thống trị của Louis Philippe đến chỗ mục ruỗng, thối nât, vă câch mạng đê bùng nổ.
Ngăy 22 – 2 – 1848, quần chúng nhđn dđn Pa-ri, nịng cốt lă những người cơng nhđn tiín tiến đê kĩo xuống đường biểu tình địi câch chức thủ tướng Gizo vă tiến hănh cải câch tuyển cử. Nhiều cuộc xung đột đê xảy ra giữa cảnh sât, binh lính với những người biểu tình. Câc chiến lũy đê được dựng lín khắp câc ngả đường. Hội viín câc đoăn thể câch mạng bí mật, cơng nhđn vă những người dđn chủ tiíu tư sản đê đứng ra lênh đạo cuộc đấu tranh vũ trang của quần chúng.
Quđn đội của chính phủ bị đânh tan, vua Luis Philippe phải thôi vị vă chạy trốn sang Anh. Câch mạng đê giănh được thắng lợi bước đầu. Một chính phủ lđm thời được thănh lập gồm tuyệt đại đa số đại biểu của giai cấp tư sản, hai đại biểu của giai cấp vơ sản lă lă Luois Blanche vă Anberre, cịn lại lă đại biểu của tầng lớp tiểu tư sản. Đĩ lă biểu hiện của sự thỏa hiệp giữa câc giai cấp khâc nhau đê cùng nhau lật đổ nền Quđn chủ thâng Bảy, nhưng lợi ích thì vẫn đối lập nhau.
Trước âp lực của quần chúng nhđn dđn vă thâi độ kiín quyết của giai cấp cơng nhđn, chính phủ lđm thời buộc phải thực thi một số biện phâp.
• Tuyín bố thănh lập nền cộng hịa (25 – 2 – 1848), nhưng thực chất đĩ lă nền cộng hịa tư sản. • Thơng qua quyết nghị thănh lập Uûy ban lao động do Luis Blanche vă Anbrre phụ trâch.
• Cho xđy dựng câc cơng xưởng quốc gia để giải quyết việc lăm cho những người thất nghiệp vă giảm bớt giờ lăm cho cơng nhđn.
Đứng trước phong trăo đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp cơng nhđn, giai cấp tư sản đê dùng nhiều thủ đoạn bịp bợm để tấn cơng lại phong trăo cơng nhđn. Chúng cho ban hănh chính sâch thuế trực thu
45% đânh mạnh văo nơng dđn, lăm cho nơng dđn hiểu lầm rằng chỉ vì sự cải thiện cho cơng nhđn, giải quyết nạn thất nghiệp của cơng nhđn mă họ phải chịu tăng thuế, từ đĩ sinh ra thù ĩan giai cấp cơng nhđn. Chính phủ Lđm thời cũng đê cho thănh lập một đội vệ binh biệt động – đội quđn chống vơ sản nằm ngay