NỘI CHIẾ NỞ NƯỚC MỸ 1861-1865

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cận đại đề cương bài giảng nguyễn công chất, phần phương tây đại học đà lạt, 2002 (Trang 41 - 42)

Câch mạng tư sản Mỹ giănh được thắng lợi. Nhưng cho đến trước cuộc nội chiến, trong gần 100 năm, kinh tế Mỹ chủ yếu phât triển theo hai con đường: con đường cơng thương nghiệp ở miền Bắc vă con đường chế độ nơ lệ đồn điền ở câc bang miền Nam. Sự phât triển kinh tế ở hai miền tạo ra mđu thuẫn khơng trânh khỏi.

Điều đâng chú ý khi nước Mỹ bước văo thời kỳ phât triển với đặc trưng nơng nghiệp ở phía Bắc theo mơ thức kinh tế trại chủ nhỏ chiếm ưu thế sản xuất phục vụ thị trường cơng nghiệp. Nhưng ở miền Nam, nền kinh tế nơng nghiệp vẫn nằm trong tay câc chủ đồn điền lớn dựa trín sự bĩc lột nơ lệ da đen.

Nhưng từ năm 1820, kinh tế “Trại chủ” đê tạo nín con đường khâc với nhiều nước chđu Ađu, được gọi lă con đường “Kiểu Mỹ”. Nhưng con đường phât triển nơng nghiệp tư bản Mỹ khơng thể dung nạp chế độ nơ lệ đồn điền miền Nam vă bản thđn những người nơ lệ ngăy căng đơng sẽ đấu tranh địi giải phĩng. Mđu thuẫn trín đê dẫn nước Mỹ một cuộc nội chiến khơng trânh khỏi. Cuộc nội chiến nhằm quĩt sạch những tăn dư của chế độ nơ lệ, của phương thức sản xuất lạc hậu mở đường cho chủ nghĩa tư bản Mỹ phât triển.

Bín cạnh đĩ, sau cuộc chiến tranh giănh độc lập, Hiến phâp Mỹ đê mặc nhiín cơng nhận sự tồn tại của chế độ nơ lệ. Quyền lợi giữa hai tập đoăn tư bản cơng thương nghiệp vă chủ nơ vă miền Nam khơng thể điều hoă được nữa. Nội chiến ắt phải xảy ra.

Nội chiến ở Mỹ kĩo dăi từ 1861-1865, giữa hai phe Hiệp bang (gồm 11 bang ở miền Nam) vă liín bang do Abraham Lincoln lăm tổng thống đứng đầu.

Cuộc nội chiến kết thúc văo thâng 4 năm 1865. Trong cuộc chiến tranh năy, cả hai phe mất chừng 60 vạn quđn. Quđn đội phe liín bang giănh được thắng lợi cuối cùng. Chính trong lễ mừng chiến thắng 14/4/1865, tổng thống Lincoln bị âm sât.

Sau thắng lợi của phe liín bang, chế độ nơ lệ được tuyín bố huỷ bỏ. Trong tình hình nước Mỹ trở nín khâ phức tạp. Cuộc đấu tranh giữa câc phe phâi tư sản vă chủ nơ vẫn cịn diễn ra vơ cùng quyết liệt. Sự kỳ thị chủng tộc vẫn chế ngự đời sống xê hội nhiều nơi trín đất Mỹ. Tuy nhiín kết quả to lớn của cuộc nội chiến lă chế độ nơ lệ bị xô bỏ, con đường phât triển tư bản kiểu Mỹ trong nơng nghiệp được mở rộng, cơ sở cho sự phât triển cơng nghiệp được tạo nín một câch đầy hứa hẹn. Nhờ vậy cuối thế kỷ XIX nước Mỹ bắt đầu tiến hănh cuộc câch mạng cơng nghiệp, nhanh chĩng đưa nước Mỹ lín vị trí hăng đầu của câc nước tư bản trín thế giới.

CHƯƠNG VI : QUỐC TẾ THỨ NHẤT

I. TIỀN ĐỀ ĐOAØN KẾT QUỐC TẾ.

Trong những năm 50-60 của thế kỷ XIX, cùng với sự phât triển mạnh mẽ của cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải, thị trường thế giới của chủ nghĩa tư bản đê mở rộng. Tình hình đĩ tạo nín điều kiện khâch quan cho việc liín hệ, đoăn kết của giai cấp vơ sản vă nhđn dđn lao động câc nước.

Tuy nhiín sự phât triển của chủ nghĩa tư bản đê dẫn tới sự bần cùng hô của giai cấp cơng nhđn ngăy căng cao, nĩ lăm cho mđu thuẫn giữa giai cấp tư sản vă giai cấp vơ sản ngăy căng thím sđu sắc. Nhất lă cuộc khủng hoảng kinh tế 1857-1859-Cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiín trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản đê tâc động rất lớn trong việc nđng cao ý thức đấu tranh của giai cấp cơng nhđn. Phong trăo cơng nhđn phât triển ngăy căng cao thì tình trạng thiếu một tổ chức vững văng vă bị ảnh hưởng những sắc thâi tư tưởng chính trị “Phi vơ sản” lă một nhược điểm đâng chú ý. Do vậy cần phải lăm cho giai cấp vơ sản giâc ngộ về vị trí, đặc điểm vă trâch nhiệm lịch sử của mình thì cần phải cĩ một tổ chức tập trung câch mạng.

Phong trăo đấu tranh giải phĩng dđn tộc vă thống nhất dđn tộc phât triển mạnh mẽ. Nĩ cũng lă một nội dung hoạt động chủ yếu của phong trăo cơng nhđn trong giai đoạn năy. Từ trong những cuộc mít tinh, biểu tình đoăn kết với nhđn dđn Ba lan chống âch thống trị của một số nước phong kiến ở chđu Ađu như Nga, Aùo, Phổ… cũng đê lăm nảy sinh tư tưởng thănh lập “Hội liín hiệp lao động quốc tế” (Quốc tế

I).

Trong những ngăy sơi sục câch mạng ở chđu Ađu, Marx vă Engels đê theo dõi vă tham gia phong trăo đấu tranh của cơng nhđn. Sau khi bị thất bại, những lênh tụ của giai cấp vơ sản đê tổng kết kinh nghiệm của cuộc câch mạng 1848-1849 ở chđu Ađu, tuyín truyền học thuyết chủ nghĩa cộng sản trong phong trăo cơng nhđn, chú ý bồi dưỡng cân bộ của phong trăo nhằm xđy dựng một tổ chức quốc tế của giai cấp vơ sản, thống nhất giai cấp vơ sản trong từng nước vă trín thế giới để chống lại “Những độc hại của câc khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa” trong phong trăo cơng nhđn vă chủ nghĩa tư bản trín toăn thế giới.

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cận đại đề cương bài giảng nguyễn công chất, phần phương tây đại học đà lạt, 2002 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)