IV. KẾT LUẬN VỀ CUỘC CÂCH MẠNG 1848 – 1849 Ở CHĐU ĐU
3. Những băi học kinh nghiệm
- Cuộc câch mạng 1848-1849 lă những thử thâch quan trọng sau khi “Tuyín ngôn của Đảng Cộng sản” ra đời, lă sự kiểm nghiệm tính chất đúng đắn của những nguyín lý của chủ nghĩa Marx. Sự thất bại của cuộc câch mạng đê vạch trần thực chất câc trăo lưu Chủ nghĩa xê hội tiểu tư sản. Tuyín truyền cho sự điều hoă giữa câc giai cấp, thỏa hiệp với bọn tư sản tự do. Do vậy chỉ có học thuyết về chủ nghĩa cộng sản khoa học do Marx vă Engels sâng lập ra mới lă hoăn toăn đúng đắn cho phong trăo đấu tranh câch mạng của giai cấp vô sản.
- Tất cả câc cuộc câch mạng trước kia đều lăm cho bộ mây nhă nước thím hoăn bị vă biến nó thănh công cụ đăn âp quần chúng. Còn nhiệm vụ của cuộc câch mạng vô sản lă phải đập tan bộ mây nhă nước cũ, xđy dựng nhă nước của giai cấp vô sản.
- Giai cấp vô sản tuy còn ảo tưởng văo giai cấp tư sản vă bọn vua chúa phong kiến, nhưng đê nhiều cố gắng để hoạt động với tư câch lă một giai cấp độc lập, song trong hoăn cảnh lúc bấy giờ, họ đê bị lẻ loi. Giai cấp vô sản chưa biết xđy dựng lực lượng câch mạng dđn chủ vă tiến bộ trong xê hội, đặc biệt liín minh với giai cấp nông dđn. Do vậy thiết lập khối liín minh công nông lăm cơ sở cho nền chuyín chính vô sản lă điều kiện không thể thiếu để cho câch mạng giănh được thắng lợi.
- Thực tế câch mạng 1848-1849 đê vạch trần tính chất phản bội của giai cấp tư sản, tính chất bấp bính của những người tiểu tư sản. Giai cấp công nhđn thấy rõ sự cấp bâch phải thănh lập chính đảng vô sản đê khả năng lênh đạo quần chúng đấu tranh cho lợi ích độc lập của giai cấp mình.
-Từ trong câc cuộc đấu tranh quyết liệt, giai cấp vô sản đê sâng tạo ra phương phâp câch mạng của mình: dùng bạo lực câch mạng chống lại bạo lực phản câch mạng thông qua con đường khởi nghĩa vũ trang, xem đó như lă một nghệ thuật, phải tiến công kẻ thù để giănh từ thắng lợi năy đến thắng lợi khâc.
Những băi học của cuộc câch mạng: 1848-1849 đê được Marx vă Engels tổng kết trong câc tâc phẩm “đấu tranh giai cấp ở Phâp”, “Ngăy 18 thâng sương mù của Louis Bouaparte”, “Câch mạng vă phản câch mạng ở Đức” vă hăng loạt băi bâo khâc. Có thể coi đó lă những tâc phẩm mẫu mực về sự vận dụng quan điểm duy vật lịch sử văo việc nghiín cứu những diễn biến của thời cuộc. Trải qua thực tiễn câch mạng, nhất lă từ sau công xê Paris, những luận điểm của chủ nghĩa Marx ngăy căng được bổ sung phong phú.