Trong khi hầu hết câc nước chđu Ađu tiến hănh cuộc câch mạng tư sản thì ở nước Nga diễn ra cuộc câch mạng nông nô-1861, với mục đích nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa địa chủ vă nông dđn nhằm tạo ra điều kiện mới cho chủ nghĩa tư bản ở Nga phât triển.
Nhưng giai cấp tư sản Nga yếu ớt không đảm đương được vai trò lịch sử lênh đạo cuộc đấu tranh chống phong kiến. Chính phủ Nga hoăng đứng ra ban hănh một số cải câch nhằm xoa dịu phong trăo đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, duy trì địa vị thống trị vă bảo vệ lợi ích của giai cấp quý tộc, địa chủ.
Về mặt khâch quan, đạo luật thủ tiíu chế độ nông nô năm 1861 vă những cải câch tiếp theo có tâc dụng tạo một số điều kiện nhất định cho sự phât triển chủ nghĩa tư sản ở Nga. Nó lăm tăng nguồn cung cấp sức lao động cho công nghiệp, nđng cao một bước địa vị chính trị của giai cấp tư sản, biến nước Nga Sa hoăng thănh một nước quđn chủ tư sản.
Nhưng cuộc cải câch nữa chừng không triệt để ở Nga còn duy trì nhiều dấu vết của trật tự phong kiến, thể hiện trín câc mặt của chế độ chính trị vă kinh tế xê hội. Chính quyền chuyín chế vẫn ở trong tay giai cấp quý tộc vă địa chủ. Câc cơ quan tại địa phương, viện Duma thănh phố, toă ân, bâo chí… đều bị phụ thuộc văo Nga hoăng. Hầu hết ruộng đất tốt vẫn thuộc về quý tộc. Còn nông dđn vẫn phải chịu câc thứ tô thuế nặng nề, câc đóng góp phức tạp như chế độ nghĩa vụ tạm thời. Hăng triệu quần chúng nông dđn được “Giải phóng” về mặt danh nghĩa không có quyền hănh thật sự vă vẫn bị lệ thuộc văo ruộng đất của bọn quý tộc.
Cải câch nông nô cũng không tạo nín cho người công nhđn tự do trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hay người nông dđn tự do mă vẫn lă người lĩnh canh lệ thuộc bị trói buộc trín lênh địa của lênh chúa hay địa chủ.
Những trở lực của sự phât triển kinh tế tư bản chủ nghĩa chưa được giải quyết căn bản.