CÂCH MẠNG 1848 VAØ CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cận đại đề cương bài giảng nguyễn công chất, phần phương tây đại học đà lạt, 2002 (Trang 33 - 35)

1. Câch mạng 1848 ở Đức.

Trong hoăn cảnh lịch sử chung của chđu Ađu, nước Đức cũng rơi văo cuộc khủng hoảng kinh tế – chính trị ngăy căng trầm trọng. Tình trạng đất nước bị chia cắt đê lăm cản trở rất lớn cho sự phât triển của đất nước. Nó không những cản trở sự phât triển của chủ nghĩa tư bản mă còn gđy khó khăn cho phong trăo đấu tranh của giai cấp công nhđn vì thống nhất dđn tộc, vì dđn chủ vă đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dđn tộc bị âp bức.

Thâng 2 năm 1848, câch mạng đê nổ ra ở hấu hết câc tiểu vương quốc ở miền Nam nước Đức. Những cuộc nổi dậy ở miền Nam nước Đức đê thu được một số thắng lợi nhất định buộc giai cấp phong kiến phải thay câc chính phủ phản động cũ bằng nội câc tư sản tự do.

Kế tiếp câc sự kiện câch mạng trín, khắp câc thănh phố vă nông thôn Đức đều nổi dậy đấu tranh vă đông đảo công nhđn, nông dđn ngăy căng được lôi cuốn văo phong trăo câch mạng. Có ảnh hưởng lớn đến tình hình toăn nước Đức lă cuộc câch mạng ở Bĩc Lin- thủ đô nước Phổ. Trước khí thế sục sôi của câch mạng của quần chúng, ngăy 17 – 3, chính phủ Phổ phải nhượng bộ hứa từng bước sẽ triệu tập quốc hội liín bang vă bêi bỏ chế độ kiểm duyệt. Đó lă những thủ đoạn hoên binh để tranh thủ thời gian tập trung lực lượng đối phó với phong trăo đấu tranh của nhđn dđn.

Trước âp lực của nhđn dđn, ngăy 19 – 3 Friedrich Winhelm IV đê chấp nhận thănh lập một chính phủ mới do đại biểu của giai cấp tư sản tự do tham gia. Nhưng sau khi nắm được chính quyền, giai cấp tư sản tự do đại diện cho tầng lớp đại tư sản liền phản bội lại cuộc câch mạng, từng bước bắt tay, thương lượng với chế độ quđn chủ.

Do sự phản bội của chính quyền tư sản vă sự thất bại của cuộc khởi nghĩa thâng Mười ở Viín (thủ đô nước Aùo) đê lăm nghiíng cân cđn có lợi cho bọn phản câch mạng.

Thâng 12- 1848, Winhelm IV quyết định xóa sổ nội câc tư sản vă lập ra một nội câc mới gồm đồng bọn phong kiến quan liíu phản động, vă từng bước mở rộng câc quyền hạn của bọn địa chủ, quđn đội quý tộc như việc giải tân quốc hội Bĩc-lin (5 – 12 – 1848) vă quốc hội Phrangphua (mùa xuđn 1849) đê kết thúc cuộc câch mạng đầu tiín ở nước Đức. Vấn đề cơ bản của cuộc câch mạng Đức lă thống nhất đất nước vẫn chưa được giải quyết.

2. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.

Sau cuộc câch mạng 1848, nền công nghiệp Đức phât triển nhanh chóng. Sự phât triển của công thương nghiệp vă của chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp gặp phải trở ngại lớn lă tình trạng phđn tân của nước Đức. Việc thống nhất nước Đức trở thănh vấn đề trung tđm, đòi hỏi cần phải được giải quyết cấp bâch.

Do đó, vấn đề cơ bản của sự phât triển của chủ nghĩa tư bản Đức lă vấn đề thị trường dđn tộc, tức lă vấn đề thống nhất đất nước, vă việc thống nhất có thể thông qua hai con đường hoăn toăn khâc nhau, hoặc bằng một cuộc câch mạng do giai cấp vô sản lênh đạo thănh lập một nước cộng hòa bao gồm tất cả câc bang ở Đức, hoặc bằng một cuộc chiến tranh của triều đình Phổ, tăng cường bâ quyền của quý tộc Phổ trong nước Đức thống nhất.

1848 – 1871 thời kỳ đấu tranh giữa hai con đường thống nhất: con đường “từ dưới lín” lă con đường câch mạng của quần chúng vă con đường “từ trín xuống” lă con đường chiến tranh vương triều phản câch mạng do giai cấp quý tộc phong kiến- tư sản Gioongke tiến hănh. Giai cấp công nhđn Đức còn đang trong giai đoạn hình thănh, lực lượng phđn tân nín chưa thể lênh đạo công cuộc thống nhất đất nước. Hai quốc gia lớn lă Aùo vă Phổ đang tranh chấp nhau, đều muốn giữa địa vị lênh đạo nước Đức thống nhất sau năy.

Quâ trình thống nhất nước Đức được bắt đầu từ khi Bismak, người đại diện cho quan điểm vă quyền lợi cho tầng lớp Gioongke lín lăm thủ tướng kiím bộ trưởng bộ ngoại giao Phổ. Bismak theo chủ nghĩa dđn tộc Phổ, đặt nước Phổ đứng đầu quốc gia Đức, chủ trương dùng bạo lực để chống Aùo vă câc nước khâc cản trở việc thống nhất Đức theo ý ông ta.

Năm 1864, Bismak đê khai chiến với Đan Mạch. Năm 1866, chiến tranh Phâp – Phổ bùng nổ vă Phổ giănh được thắng lợi. Bị thua Aùo phải rút khỏi liín bang Đức (thănh lập từ 1815) thừa nhận Phổ có quyền xđy dựng một tổ chức chính trị mới lă liín bang Bắc Đức.

Bismak xem việc thănh lập liín bang Bắc Đức chỉ lă một giai đoạn trín con đường đi đến thống nhất hoăn toăn. Bismak vội văng lợi dụng tình hình do câc chiến thắng vừa thu được để tiến hănh cuộc chiến tranh với Phâp nhằm sâp nhập luôn miền Tđy Nam văo Đức, hoăn thănh thống nhất nước Đức.

Ngăy 19 – 7 – 1790, chiến tranh bùng nổ. Thâng 11 -1870, câc quốc gia Nam Đức đê gia nhập liín minh Bắc Đức. Phâp thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh vă sau đó còn bị Đức đưa quđn sang xđm lược. Tính chất của cuộc chiến tranh đê hoăn toăn thay đổi: lúc đầu, chính nghĩa của cuộc chiến tranh thuộc về phía Đức, nhưng khi Đức đưa quđn sang xđm chiếm nước Phâp. Khi đó, đứng về phía Đức thì cuộc chiến tranh trở thănh xđm lược, phi nghĩa.

Như vậy, việc thống nhất nước Đức (sự thống nhất lă một tiến bộ của lịch sử, vì nó mở đường cho chủ nghĩa tư bản phât triển) được thực hiện bằng con đường chiến tranh vương triều “từ trín xuống” dưới sự lênh đạo của quý tộc Phổ, duy trì chế độ quđn chủ vă những đặc quyền quý tộc, đồng thời phât triển chủ nghĩa tư bản. Phương thức ấy lăm cho nước Đức trở thănh một nguồn gốc quan trọng của chủ nghĩa quđn phiệt vă lă lò lửa của cuộc chiến tranh sau năy.

Một phần của tài liệu Lịch sử thế giới cận đại đề cương bài giảng nguyễn công chất, phần phương tây đại học đà lạt, 2002 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)