8. Bố cục của chuyên đề
3.1. Các biện pháp chung:
Sa Thầy là một huyện được thành lập lâu năm so với các các huyện khác, là một huyện giáp ranh với biên giưới Campuchia, nên an ninh quốc phịng ln được đặt lên hàng đầu nhưng so với những năm gần đây thì tội phạm trên địa bàn huyện Sa Thầy có sự thay đổi lớn, tình hình tội phạm ngày càng gia tăng. Trong khi đó, hình vi của tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn nên thật sự rất khó trong việc quản lý an ninh trật tự cho địa bàn huyện.
Tuy nhiên, để khắc phục những nguyên nhân được nêu trên, làm hạn chế số lượng các vụ án phạm tội thì mỗi người trong chúng ta đều là một phần tử trong xã hội nói chung và địa bàn huyện Sa Thầy nói riêng, cần chung tay góp sức đẩy lùi các tệ nạn xã hội này, để xã hội ngày càng trong sạch, lành mạnh hơn. Dưới đây là một số biện pháp góp phần nâng cao đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
3.1.1. Biện pháp phát triển kinh tế gắn với chính sách xã hội:
Như đã phân tích ở trên, phát triển kinh tế sẽ kéo theo hệ lụy của rất nhiều mặt trái của xã hội. Chính vì thế phải gắn phát triển kinh tế với các chính sách xã hội để có thể điều hịa được nền kinh tế cũng như có thể ổn định được về mặt chính trị - xã hội. Kinh tế - xã hội ơn hịa thì cuộc sống của người dân mới được bình yên, hạnh phúc. Dưới đây là một số các biện pháp nhằm phát triển kinh tế, đồng thời đưa ra một số chính sách xã hội nhằm hạn chế số vụ trộm cắp tài sản gia tăng. Cụ thể:
Đối với kinh tế, cần phải:
Khuyến khích xây dựng các khu cơng nghiệp trên địa bàn huyện vì đa số người dân ở đây sống nhờ vào nghề trồng trọt nên rất thuận lợi cho việc mở các nhà máy, khu chế xuất. Từ đó sẽ tạo được công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là nam giới.
Thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư, nhất là đầu tư vào nước ngoài, tập trung tạo điều kiện cho các tổ chức, tập đoàn kinh tế đầu tư phát triển kinh tế ngày càng nhiều trên địa bàn huyện.
Phát triển hệ thống quản lý tài chính, điều tiết nền kinh tế cân bằng, giảm khoảng cách phân hóa giàu nghèo. Xây dựng hình thức cất giữ tiền thông
minh tiện lợi như: sử dụng thẻ tín dụng ATM, gửi tiền vào các ngân hàng chính sác uy tín như Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV),...
Đối với vấn đề xã hội:
Xây dựng các phong trào liên quan đến công tác đảm bảo an ninh, trật tự khu vực biên giới như: Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; phong trào thi đua yêu nước; toàn dân bảo vệ Tổ quốc.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp, thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, hạn chế sự gia tăng dân số, sự di dân từ các nơi khác,…ổn định cuộc sống và nhân rộng các phong trào quần chúng phù hợp với phong tục, tập quán của người dân địa phương, đảm bảo mức sống tối thiểu, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo.
Tích cực tham mưu cho các cấp lãnh đạo, quan tâm tạo việc làm, ưu tiên cho việc vay vốn phát triển sản xuất, giúp cho người dân có thể dễ dàng vay vốn, lấy đó làm vốn kinh tế; mở các lớp dạy nghề, xây dựng các làng nghề truyền thống, vì huyện Sa Thầy giáp với biên giới và số lượng dân tộc thiểu số cũng khá cao nên có thể mở các lớp dạy nghề truyền thống như dệt, đan lát,.... Bên cạnh đó, Sa thầy là một khu vực có tỷ lệ hộ dân trồng cây công nghiệp nhiều nên có thể mở các lớp tập huấn cho bà con về cách chăm nuôi, trồng trọt đạt năng xuất, thường xuyên thay đổi giống cây trồng cho phù hợp với cơ cấu đất, địa hình và kinh tế của từng hộ dân nhằm nâng cao mức thu nhập cho người dân, ổn định cuộc sống cho người đồng bào. Từ đấy vừa cải thiện đời sống cho nhân dân, vừa tạo mối quan hệ thân thiện giữa cán bộ và người dân, đoàn kết thống nhất trong địa bàn.
Huyện Sa Thầy cần phải đề cao việc giáo dục, bồi dưỡng, nhất là các thế hệ trẻ. Ở lứa tuổi này, suy nghĩ sẽ cịn bồng bột, chưa chính chắn nên sẽ dễ bị các thành phần xấu rủ rê, dụ dỗ vào con đường tệ nạn của xã hội; khơng có tầm nhìn xa về hậu quả của các tệ nạn nên khơng biết hành vi của mình là sai trái, là vi phạm pháp luật.
Không được miệt thị, chê bai những người phạm tội đã được cảm hóa, cải tạo mà nên hịa nhập họ vào cuộc sống thường nhật, tạo công ăn việc làm ổn định giúp họ có cái nhìn khác về cuộc sống.
3.1.2. Biện pháp nâng cao chất lượng trong giáo dục, tuyên truyền và nhận thức pháp luật. pháp luật.
Nâng cao, phổ biến pháp luật trong nhà trường thông qua các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngồi giờ lên lớp với các hình thức như nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, viết báo tường, sinh hoạt theo chủ đề pháp luật, tọa đàm, tham dự phiên tòa, tổ chức các phiên tòa tập sự,...
Phổ biến pháp luật góp phần củng cổ tri thức được học trong chương trình, bồi dưỡng lý thuyết, kỹ năng pháp luật. Đồng thời rèn luyện, uốn nắn hành vi ứng xử theo chuẩn mực pháp luật quy định. Phổ biến pháp luật trong nhà trường giúp cho học sinh, sinh viên tiếp cận pháp luật toàn diện và đầy đủ hơn, nhằm hạn chế các em vị thành niên thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Cần có các biện pháp giáo dục, răng đe nghiêm khắc đối với loại tội phạm này. Có các biện pháp xử lý thích đáng, đúng người, đúng tội, công bằng, văn minh. Phải cho họ tự kiểm điểm bản thân, khuyên răng họ về việc mình đang làm là ảnh hưởng đến con người và xã hội.
Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ cũng cần quan tâm tới con cái, khơng nên vì đồng tiền lo làm lụng mà quên đi trách nhiệm của các bậc làm cha, làm mẹ là giáo dục con cái. Nếu lơ là hành động của con thì con cái sẽ ham chơi, bỏ bê việc học hành, thậm chí là bỏ học để tham gia vào cạm bẫy của xã hội, bị bọn xấu dụ dỗ, lúc đó sẽ xảy ra hậu quả đáng tiếc.
Tăng cường công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật nhất là các khu vực gần biên giới như xã Mơrai và các xã khác trên địa bàn vì trước đây người dân chỉ sống theo phong tục tập quán, đồng thời thông báo, phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm trộm cắp tài sản, đặc biệt là các phương thức, thủ đoạn mới để mọi người dân nâng cao ý thức và cảnh giác, phòng ngừa tội phạm.
3.1.3. Biện pháp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về an ninh trật tự xã hội: hội:
Để góp phần phịng ngừa và đấu tranh kiềm chế loại tội phạm trộm cắp tài sản, các lực lượng Công an huyện Sa Thầy và đội bảo an ninh cần chủ động tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các ban ngành thực hiện có hiệu quả các mặt cơng tác phịng, chống các loại tội phạm nói chung, tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng. Bên cạnh đó, với vai trị là lực lượng nịng cốt, chủ cơng trên mặt trận đấu tranh phịng, chống
tội phạm, Cơng an huyện sa thầy phải chủ động xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các kế hoạch, phương án, mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm và tệ nạn xã hội, trong đó tập trung vào tội phạm trộm cắp tài sản.
Chính quyền địa phương cần thường xuyên kiểm tra, giám sát các cơ sở kinh doanh dịch vụ có nhiều khả năng phát sinh hoặc liên quan tới các đối tượng trộm cắp tài sản như: các quán game, các hiệu cầm đồ, ...Trong đó quy định chặt chẽ về điều kiện kinh doanh như giờ mở cửa, giờ đóng cửa, khi mua bán cần có giấy tờ rõ ràng, kiểm tra đột xuất các cơ sở trên khi có dấu hiệu nghi vấn. Xử lý nghiêm các cơ sở, cửa hàng mua bán tài sản khơng có nguồn gốc, khơng đăng ký chuyển nhượng tài sản theo quy định.
Để nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn trong thời gian tới, chúng tôi đề ra một số nhiệm vụ sau:
1. Tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm phát triển kinh tế, mở các lớp dạy nghề tạo công ăn việc làm cho thanh niên; chỉ đạo các tổ chức chính trị xã hội, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh thường xuyên phát động các phong trào, tạo sân chơi lành mạnh cho thanh, thiếu niên, phối hợp với lực lượng Công an trong việc quản lý, giáo dục các thanh niên có biểu hiện vi phạm ở địa phương.
2. Phát động mạnh mẽ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tăng cường ý thức của người dân trong việc chủ động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản, tạo mạng lưới an ninh rộng khắp trong đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng. Tạo ra các đường dây nóng, các kênh thơng tin để qua đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể tố giác, cung cấp thông tin về tội phạm trộm cắp tài sản một cách nhanh chóng, an tồn nhất.
3. Lực lượng Công an chủ động, tập trung, chuyên sâu vào công tác nghiệp vụ cơ bản, thường xuyên rà soát lên danh sách đưa vào diện quản lý các đối tượng đã có tiền án, tiền sự về tội trộm cắp tài sản và áp dụng đối sách nghiệp vụ để quản lý, giáo dục và đấu tranh bắt giữ, xử lý đối tượng vi phạm, phạm tội trước pháp luật. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về an ninh trật tự, trong đó đặc biệt chú ý đến hoạt động của các cơ sở kinh doanh cầm
đồ, mua bán đồ điện tử, đồ cũ, … để các đối tượng trộm cắp tài sản không có nơi tiêu thụ tài sản do trộm cắp mà có.
4. Nâng cao hiệu quả cơng tác điều tra xử lý tội phạm trộm cắp tài sản, tập trung vào các hành vi trộm cắp tài sản có tính chất đồng phạm, khơng để hình thành băng nhóm phạm tội. Trong việc điều tra các vụ án, cần làm rõ vai trị, vị trí của từng đối tượng trong thực hiện hành vi phạm tội để có hình thức xử lý phù hợp. Bên cạnh cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản, cần thực hiện các biện pháp đấu tranh với tội phạm cờ bạc, ma túy, quản lý giáo dục thanh, thiếu niên hư có nguy cơ vi phạm pháp luật. Đẩy mạnh công tác lập hồ sơ đưa đối tượng vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.
5. Tăng cường phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các lực lượng trong và ngồi ngành Cơng an; trong và ngồi tỉnh để quản lý chặt chẽ các đối tượng có điều kiện và khả năng phạm tội. Quản lý chặt chẽ hoạt động lưu trú, tạm trú, tạm vắng, nhằm phát hiện những đối tượng ngoại tỉnh đến lưu trú để cấu kết với những đối tượng trên địa bàn hoạt động trộm cắp tài sản. Tăng cường công tác tuần tra ban đêm, tập trung vào những địa bàn thường xuyên xảy ra các vụ trộm cắp tài sản, các tụ điểm đối tượng hình sự thường tụ tập hoạt động.
Trong những năm qua, Tòa án nhân dân huyện Sa Thầy đã không ngừng nổ lực giải quyết, ngăn chặn tình hình trộm cắp xảy ra rộng rãi, giúp cho nhân dân an tâm chăm lo cuộc sống và đem lại sự ổn định về an ninh trật tự trong địa bàn, từ đấy giải quyết những vướng mắc khó khăn bất cập của nhân dân. Kiên quyết xử “đúng người, đúng tội và đúng pháp luật”, khơng vì mưu cầu cá nhân mà ảnh hưởng đến toàn thể xã hội. Đề cao nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giữ vững công lý cho Nhà nước và cho toàn nghành.