CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG NƢỚC

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hoạt động nhượng quyền thương mại của công ty cà phê Trung Nguyên (Trang 54 - 96)

NƢỚC NGOÀI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG NGUYÊN

Qua việc phân tích những thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình trạng đó, tác giả muốn giúp Trung Nguyên nhìn lại thực tế nhƣợng quyền thƣơng mại của mình, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm sớm có đƣợc những giải pháp thích hợp và kịp thời để thúc đẩy sự phát triển của thƣơng hiệu, để nhƣợng quyền thƣơng mại thực sự trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ sự phát triển của Công ty. Dƣới đây tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại của Trung Nguyên.

3.2.1. Tìm hiểu kỹ luật pháp của nƣớc nhận quyền

Luật về nhƣợng quyền thƣơng mại nói chung đƣợc các nƣớc trên thế giới thiết kế chủ yếu nghiêng về phía ngƣời nhận quyền, hay nói cách khác là nhằm bảo vệ ngƣời nhận quyền không bị thiệt trong quan hệ với ngƣời nhƣợng quyền. Do vậy, trƣớc khi xem xét một quốc gia nào đó để nhƣợng quyền, Trung Nguyên nên tìm hiểu kỹ luật pháp của quốc gia đó để thực thi cho đúng, tránh đƣợc những vƣớng mắc về sau đồng thời bảo vệ quyền lợi của mình.

Trong các luật liên quan đến nhƣợng quyền thƣơng mại, ngƣời nhận quyền chú trọng nhất đến luật quy định về tài liệu mà ngƣời nhƣợng quyền phải công bố cho ngƣời nhận quyền. Đó chính là Bản giới thiệu nhƣợng quyền thƣơng mại – UFOC (Uniform Franchise Offering Circular) - cho các đối tác nhận quyền. Thông qua bản giới thiệu này, ngƣời nhận quyền phải đƣợc chủ thƣơng hiệu cung cấp đầy đủ thông tin về công ty, sản phẩm, mô hình kinh doanh, tình hình kinh doanh, các quy định trong việc nhƣợng quyền... trƣớc khi quyết định có ký kết hợp đồng nhận quyền hay không. Hầu nhƣ các quốc gia trên thế giới đều áp dụng luật nhƣợng quyền thƣơng mại liên quan đến việc yêu cầu chủ thƣơng hiệu phải cung cấp tài liệu này. Tiêu biểu là Mỹ, Canada, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mexico, Tây Ban Nha...

Đối với luật pháp Mỹ, chỉ có một số tiểu bang có luật riêng về nhƣợng quyền thƣơng mại (Franchise Investment Law) mới yêu cầu ngƣời nhƣợng quyền phải đăng ký và trình duyệt tài liệu UFOC trƣớc khi đƣợc phép công bố. Đó là các bang: California, Hawaii, Illinois, Indiana, Maryland, Michigan, NewYork, Washington… Nếu ngƣời nhƣợng quyền cố tình đƣa sai lệch các thông tin - dù đăng ký hay không đăng ký - sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Tóm lại, sẽ không có một luật định nào có thể xóa bỏ hoàn toàn việc vi phạm pháp luật của ngƣời nhƣợng quyền khi họ cố tình chỉ công bố những mặt tốt và che giấu những mặt xấu của công ty. Vì vậy, Công ty nên xem xét kỹ lƣỡng trƣớc khi tiến hành nhƣợng quyền sang các bang này của Mỹ.

Ngoài tài liệu UFOC, nhiều quốc gia, ví dụ nhƣ Malaysia, yêu cầu hợp đồng nhƣợng quyền phải chính thức đƣợc thông qua một cơ quan quản lý Nhà nƣớc trƣớc khi có hiệu lực. Làm nhƣ vậy để họ có thể kiểm soát đƣợc môi trƣờng kinh doanh nhƣợng quyền còn non trẻ của mình. Nắm rõ đƣợc luật pháp nƣớc ngƣời nhận quyền là một lợi thế lớn đối với chủ thƣơng hiệu muốn tiến hành nhƣợng quyền ra nƣớc ngoài.

3.2.2. Đăng ký sở hữu trí tuệ tại nƣớc nhận quyền

Việc đăng ký sở hữu trí tuệ là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là khi doanh nghiệp muốn nhân rộng mô hình kinh doanh của mình trên phạm vi toàn cầu. Tài sản trí tuệ của chủ thƣơng hiệu bao gồm tên nhãn hiệu, màu sắc, biểu tƣợng, khẩu hiệu, công nghệ, bí mật kinh doanh... Tài sản trí tuệ vô hình có giá trị lớn hơn cả tài sản hữu hình. Việc đăng ký sở hữu trí tuệ là cơ sở pháp lý nền tảng, vô cùng quan trọng đối với ngƣời nhƣợng quyền. Bởi lẽ, mọi nỗ lực xây dựng và đánh bóng thƣơng hiệu sẽ trở nên vô ích nếu thƣơng hiệu bị ăn cắp bản quyền, bị làm nhái tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp. Quy định của quốc tế đều công nhận quyền sở hữu trí tuệ có thể đƣợc bán hay chuyển giao cho ngƣời khác để sử dụng nhằm đảm bảo cho những dự án mới, những sáng tạo mới, những ý tƣởng mới có thể đƣợc nhân rộng và mang lại lợi ích tối đa cho tất cả mọi ngƣời.

Thời gian từ lúc đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ đến khi có kết quả xét duyệt trung bình mất khoảng 1 năm. Giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ có hiệu lực trong vòng 10 năm và có thể đƣợc gia hạn nhiều lần, mỗi lần 10 năm. Giấy chứng nhận này có thể bị đình chỉ hiệu lực nếu trong thời hạn 5 năm mà chủ sở hữu không sử dụng nhãn hiệu với lý do không chính đáng. Trong thời hạn tài sản trí tuệ đƣợc bảo hộ, chủ sở hữu có toàn quyền khai thác hệ thống nhằm mục đích thƣơng mại trong phạm vi các sản phẩm, dịch vụ tƣơng ứng với những gì ghi trong giấy chứng nhận. Chủ hệ thống có thể thƣa kiện bất cứ cá nhân hay đối tƣợng nào vi phạm đến quyền sở hữu công nghiệp đối với hệ thống của mình, và cơ quan chức năng sẽ xử lý bằng thủ tục hành chính, dân sự hoặc ngay cả hình sự. Giấy chứng nhận đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ thƣờng bao gồm mẫu nhãn hiệu, loại nhãn hiệu, nội dung nhãn hiệu, danh mục sản phẩm, quy trình phục vụ, phƣơng thức quản lý… Chi phí đăng ký

nhãn hiệu hàng hóa cũng thay đổi tùy theo quốc gia, có thể dao động từ 800USD đến trên 2000USD cho mỗi quốc gia21

.

Việc bảo vệ hệ thống chuyển nhƣợng đã đăng ký hoặc đã sử dụng ở các quốc gia khác nhau sẽ mang những đặc điểm khác nhau, phụ thuộc vào luật pháp của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hầu hết các nƣớc đều quy định ngƣời đăng ký trƣớc sẽ đƣợc công nhận là ngƣời chủ sở hữu của hệ thống. Ngoài ra, một số quốc gia còn đòi hỏi nhãn hiệu phải đƣợc đăng ký và sử dụng liên tục thì mới đƣợc bảo vệ nhƣ: Bolivia, Pháp và Đức. Trong khi đó, có những quốc gia vẫn bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ mặc dù chúng không đƣợc đăng ký để trở thành hệ thống chuyển nhƣợng đƣợc đặt trên cơ sở ƣu tiên sử dụng. Các nƣớc áp dụng luật này là Canada, Đài Loan, Philippines, Mỹ và một vài quốc gia khác. Một số nƣớc khác thì chọn biện pháp dung hòa giữa hai cách làm trên, ví dụ nhƣ ở Israel, cả ngƣời đăng ký trƣớc và ngƣời sử dụng trƣớc đều có quyền sử dụng chung hệ thống chuyển nhƣợng.

Hiện nay, các hiệp ƣớc quốc tế quan trọng trong vấn đề bảo vệ hệ thống đã đƣợc nhiều quốc gia biểu quyết thông qua. Việt Nam đã tham gia ký kết Công ƣớc Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1981. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể nộp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại bất cứ một nƣớc thành viên nào của Công ƣớc và nhãn hiệu hàng hóa đó sẽ đƣợc bảo hộ tại quốc gia đó nếu quốc gia đó chấp nhận. Việt Nam cũng đã tham gia vào Công ƣớc Madrid 1891 về đăng ký nhãn hiệu quốc tế. Việc đăng ký nhãn hiệu theo hệ thống thỏa ƣớc này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí do nó sẽ đƣợc bảo hộ đồng thời tại các quốc gia thành viên của Công ƣớc này. Khi đăng ký bảo hộ, doanh nghiệp chỉ cần nộp một đơn duy nhất (bằng tiếng Pháp) trong đó chỉ định các quốc gia thành viên nơi nhãn hiệu hàng hóa cần đƣợc bảo hộ đến Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam. Đơn

21

Nguyễn Khƣơng Bình (2007), WTO với doanh nghiệp Việt Nam – những cơ hội và thách thức hậu gia

này sẽ đƣợc chuyển đến Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) tại Thụy Sĩ.

Chắc chắn Trung Nguyên phải rút kinh nghiệm từ hai lần nhƣợng quyền sang Nhật Bản và Mỹ trƣớc đây. Khi tiến hành nhƣợng quyền kinh doanh tại Nhật Bản, Trung Nguyên đã bị chính đối tác Nhật đăng ký bảo hộ tại thị trƣờng Nhật Bản. Rất may là phía đối tác không có ý định chiếm dụng mà chỉ muốn tạo thuận lợi cho việc kinh doanh nên Trung Nguyên đã dàn xếp lấy lại quyền sở hữu thƣơng hiệu. Không chỉ với đối tác Nhật mà Trung Nguyên còn gặp rắc rối với đối tác Mỹ là tập đoàn Rice Field. Đối tác này đã nhanh chân nộp đơn đăng ký bảo hộ với các cơ quan chức năng Mỹ và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đối với nhãn hiệu “Trung Nguyên - Cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” vào năm 2001.Cuối cùng, sau hai năm thƣơng thảo, Trung Nguyên mới đòi lại đƣợc quyền bảo hộ thƣơng hiệu, nhƣng đổi lại Công ty phải chấp nhận để Rice Field làm nhà phân phối sản phẩm của Trung Nguyên tại Mỹ.

Nhƣ vậy, trƣớc khi muốn nhƣợng quyền thƣơng mại sang nƣớc ngoài, đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ là công việc đầu tiên mà Trung Nguyên cần chú trọng. Trƣớc hết, doanh nghiệp nên có chiến lƣợc, tầm nhìn dài hạn khi đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu và tài sản trí tuệ. Trung Nguyên cần xác định thị trƣờng mục tiêu của mình ít nhất là trong vòng 5 năm, sau đó thực hiện ngay việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa và quyền sở hữu trí tuệ trên các thị trƣờng mục tiêu đó. Không nên để xảy ra tình trạng khi nào chuẩn bị thâm nhập một thị trƣờng mới bắt đầu bảo hộ, nhƣ vậy nguy cơ bị các đối thủ cạnh tranh nhanh chân hơn, đăng ký trƣớc là không thể tránh khỏi.

Bên cạnh tên thƣơng hiệu, doanh nghiệp cũng cần cân nhắc đăng ký bao vây các tên miền, địa chỉ email và thậm chí tên thƣơng hiệu “na ná” để đề phòng những tay trộm quốc tế chuyên đi tìm khe hở của pháp luật để tống tiền

chủ thƣơng hiệu. Nếu tên miền của thƣơng hiệu mình bị “na ná” giống với một tên miền nào đó thì doanh nghiệp lại phải lo lắng cho trƣờng hợp khách hàng đi nhầm đƣờng trên mạng.

Việc triển khai đăng ký thƣơng hiệu ở thị trƣờng nƣớc ngoài, nơi có sự khác biệt về ngôn ngữ, chính sách, pháp luật, không hề dễ dàng đối với các chủ doanh nghiệp Việt Nam, nhất là chủ doanh nghiệp thƣờng là những ngƣời có chuyên môn quản lý, điều hành, chứ không chuyên sâu vào lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Chính vì vậy, nếu thấy có hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn khi thâm nhập quốc gia nào đó, Trung Nguyên nên thông qua các công ty luật để đƣợc hƣớng dẫn đăng ký cho hợp pháp cả về hình thức và nội dung. Công ty luật sẽ giúp doanh nghiệp các công đoạn, từ chuẩn bị, hoàn tất, trình nộp hồ sơ và tài liệu liên quan đến việc đăng ký bảo hộ đến việc tƣ vấn xử lý các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình đăng ký bảo hộ. Đây là phƣơng thức khá tốn kém nhƣng an toàn cho doanh nghiệp vì cái giá phải trả do sơ suất trong các vấn đề pháp lý là rất lớn. Hầu nhƣ quốc gia nào có nền kinh tế phát triển trên thế giới cũng có nhiều các công ty chuyên tƣ vấn về nhƣợng quyền thƣơng mại. Các công ty tƣ vấn điển hình nhƣ công ty tƣ vấn iFranchise Group hoặc công ty Franchoice. Đây là cách mà tập đoàn An Nam đã thực hiện rất tốt khi đăng ký thƣơng hiệu Phở 24 tại các quốc gia mà tập đoàn dự định sẽ tiến hành nhƣợng quyền. Vì vậy, mặc dù nhƣợng quyền từ năm 2003 nhƣng đến nay Phở 24 vẫn chƣa hề gặp phải một vụ tranh chấp nào liên quan đến quyền sở hữu thƣơng hiệu. Nếu ngân sách giới hạn, Trung Nguyên có thể dựa vào chiến lƣợc kinh doanh của mình để đăng ký hoặc xin bảo hộ thƣơng hiệu tại một số nƣớc quan trọng và có tiềm năng nhƣợng quyền trƣớc. Đây là bƣớc đi cần thiết và an toàn cho doanh nghiệp.

Sau khi đã xác lập đƣợc quyền sở hữu đối với hệ thống, Trung Nguyên cần tiếp tục có các kế hoạch và chƣơng trình để bảo vệ tài sản trí tuệ đó bằng nhiều biện pháp khác nhau. Việc bảo vệ hệ thống nhƣợng quyền sẽ không

thành công và nguy cơ đánh mất vẫn còn nếu doanh nghiệp chỉ dừng lại ở việc đăng ký bảo hộ mà không tiếp tục có kế hoạch bảo vệ hệ thống. Đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ chỉ là xác lập quyền còn bảo vệ tài sản trí tuệ phải là hàng loạt các hành động khác nhau để đảm bảo quyền sử dụng và khai thác. Bởi công sức và chi phí bỏ ra cho công tác bảo hộ thƣơng hiệu nên đƣợc xem nhƣ là một khoản đầu tƣ đƣờng dài của thƣơng hiệu. Đầu tƣ đƣờng dài vì không chỉ đầu tƣ một lần cho việc đăng ký bảo hộ mà còn phải tiếp tục tốn kém cho việc giám sát, thƣa kiện, khiếu nại những vi phạm có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào. CocaCola hàng năm phải tốn hàng trăm triệu USD chỉ để phát hiện và xử lý kịp thời các dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Và có vẻ nhƣ ngân sách này của CocaCola sẽ không đƣợc cắt giảm chút nào trong thời gian ít nhất là một vài chục năm tới do có quá nhiều công ty muốn “đi tắt đón đầu”, dựa hơi vào các thƣơng hiệu đã có tiếng22

. Vì vậy, Trung Nguyên cần lập ngân sách và xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp phụ trách về công tác bảo vệ hệ thống để thƣờng xuyên kiểm tra và phát hiện sớm các trƣờng hợp vi phạm nhƣ làm hàng giả hàng nhái, kịp thời có các biện pháp xử lý và khắc phục.

3.2.3. Tìm hiểu kỹ văn hóa, phong tục, tập quán ở nƣớc nhận quyền

Văn hóa của một cộng đồng cũng có thể tạo ảnh hƣởng tới khả năng kinh doanh tại cộng đồng đó. Các khả năng kinh doanh ở cấp độ khác nhau có thể xuất phát từ sự khác biệt về văn hóa, điều đó khiến khả năng kinh doanh có thể đƣợc đánh giá cao hoặc không cao lắm. Vì vậy, sự khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán của các quốc gia khác nhau có thể gây nhiều trở ngại cho hiệu quả kinh doanh của cửa hàng nhƣợng quyền và sự phát triển của cả một hệ thống nhƣợng quyền tại quốc gia đó. Trên thực tế, nhiều chủ cửa hàng nhận quyền đã từng than phiền chủ thƣơng hiệu đã không thông hiểu môi trƣờng kinh doanh địa phƣơng nên không hỗ trợ trong việc điều chỉnh một số

22

chi tiết cho phù hợp với yêu cầu cấp thiết của khách hàng địa phƣơng. Tập đoàn thức ăn nhanh McDonald’s rất coi trọng vấn đề này và bằng chứng là đã cho phép lần đầu tiên đƣa vào thực đơn truyền thống phƣơng Tây của mình một món cơm tại thị trƣờng Indonesia vì đây là món ăn không thể thiếu đƣợc tại bất kỳ nhà hàng nào tại quốc gia này. Tại các nƣớc đạo Hồi, McDonald’s luôn có thêm trong thực đơn món bánh mì và thịt cừu rán. Riêng tại Ấn Độ thì Hamburger đƣợc thay từ thịt bò bằng thịt gà vì bò là con vật linh thiêng của quốc gia này. Tập đoàn Phở 24 của thành phố Hồ Chí Minh khi vào thị trƣờng Hà Nội phải phá lệ và bổ sung vào thực đơn món bánh quẩy chiên để ăn kèm với phở vì khách hàng tại đây đã có thói quen lâu đời là ăn phở chung với bánh quẩy chiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng Giám đốc của công ty tƣ vấn Asiawide Franchise của Singapore cũng từng than phiền trên tạp chí Franchising World rằng nhiều chủ thƣơng hiệu đã không quan tâm đến đặc điểm địa phƣơng của Singapore khi tiến hành mở các quán nhƣợng quyền tại đây. Đây là một quốc gia có chi phí thuê nhà và nhân công rất cao nên nếu các chủ thƣơng hiệu áp dụng phí nhƣợng quyền giống với các quốc gia khác thì xác suất thành công cho ngƣời nhận

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thâm nhập thị trường nước ngoài thông qua hoạt động nhượng quyền thương mại của công ty cà phê Trung Nguyên (Trang 54 - 96)