Một số đặc điểm các LUT trồng cây hàng năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 54 - 59)

STT LUT

Chỉ tiêu đánh giá

Địa hình Thành phần cơ giới Loại đất Chế độ nước trồng trọtĐặc điểm

1 2L - M =,  b, c1 Fl, Ld CĐ LC 2 2L =,  b, c1, c2 Fl, Ld, LdC CĐ ĐC 3 1L - 2M =,  b, c1 Fl, Ld Cđ LC 4 1L - 1M =,  c2, c3 Ld, LdC cđ LC 5 1L  c3 J Ung ĐC 6 M =,  b, c1 Po, Pi CĐ ĐC, LC

7 Cây ăn quả  b, c1 Po, Pi cđ ĐC

(Nguồn: Điều tra thực địa, 2018)

Ghi chú:

- Địa hình: Vàn: =; Vàn thấp:  ; Vàn cao: 

- Thành phần cơ giới: b: cát pha; c1: Thịt nhẹ

c2: Thịt trung bình; c3: Thịt nặng - Chế độ nước: CĐ: Chủ động; Cđ: Bán chủ động cđ: Khơng chủ động; Ung: Úng nặng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn - Đặc điểm trồng trọt: LC: Luân canh; ĐC: Độc canh

- Loại đất: + Po : Đất phù sa cổ

+ Pi : Đất phù sa ít được bồi + LdC : Đất dốc tụ thung lũng chua

+ Ld : Đất dốc tụ thung lũng không bạc màu + Fl : Đất Feralit biến đổi do trồng lúa

+ J : Đất lầy thụt

* LUT 1: Loại hình sử dụng đất 2 lúa - 1 màụ

Có 3 kiểu sử dụng đất: Lúa xuân - lúa mùa - rau, màu vụ đông (ngô đông, khoai lang, rau vụ đông…), được phân bố tại các xã vùng thấp như Ôn Lương, Hợp Thành, Phủ Lý, Phấn Mễ, có chế độ nước tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới thịt nhẹ, pha cát.

+ Lúa xuân: Thường sử dụng các giống lúa thuần và lúa laị năng suất cao như

Khang Dân, SYN 6, PAC 807, Tạp giao 1, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Q ưu số 1, B-TE 1,

Hương thơm ...thời gian sinh trưởng từ 130 - 140 ngàỵ Thời vụ cấy từ 10 – 25 tháng 2; lượng giống gieo 60 -70 kg/ha; phân bón cho diện tích 1 ha gồm: : Phân hữu cơ từ 7 – 8 tấn, Urê 450 kg, lân 600 kg, KaliClorua 200 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần

cách nhau 5 -7 ngày khi có sâu bệnh hạịNăng suất trung bình đạt 50 –55 tạ/hạ

+ Lúa mùa: Thường sử dụng các giống ngắn ngày, năng suất cao như Khang

Dân, Bao Thai, tạp giao 1, C70, hương thơm, Khẩu nua lếch...thời gian sinh trưởng từ 125 - 130 ngàỵ Thời vụ cấy từ 15 - 25/6 lượng giống gieo khoảng 40 kg/ha; phân bón gồm: phân bón hữu cơ từ 6 - 7 tấn, Urê 250 kg, lân 300 kg, kaliClorua 75 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày khi có sâu bệnh hạị Năng suất lúa trung bình đạt từ 48 – 53 tạ/hạ

+ Vụ đông: chủ yếu trồng các loại ngô, khoai, rau vụ đông thời vụ trồng từ

ngày 15/11 đến 31/12.

Ngô đông: Sử dụng các giống ngô lai 9698, LVN99, K54, NK66, NK4300…Thời vụ trồng đặt bầu trước 05/10. Giống sử dụng LVN99, C919, CP- 3Q, B9698... phân bón gồm phân hữu cơ 8 - 10 tấn, Urê 200kg/ha, lân 300 kg, kaliClorua 140 kg; thuốc bảo vệ thực vật được phun khi có sâu bệnh hạị Năng suất trung bình đạt 40 - 44 tạ/hạ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Khoai lang: Được trồng ở thửa ruộng có địa hình vàn, vàn cao, tiêu nước chủ động, chủ yếu phân bố các xã Yên Ninh, Yên Trạch, Yên Lạc, Thời vụ trồng từ cuối tháng 10 giống sử dụng là giống địa phương, trồng vừa lấy củ vừa lấy thân lá làm thức ăn chăn nuôi; lượng giống đem trồng từ 1-1,5 tấn dây/1 ha bón lót phân hữu cơ

6-8 tấn, bón thúc NPK. Năng suất trung bình đạt từ 37,5 - 38,5 tạ/hạ Loại hình sử dụng đất này thường cho năng suất cao và ổn định do chủ động được nước tưới tiêu, đất tốt.

* LUT 2: Loại hình sử dụng đất 2 lúa

LUT này được áp dụng ở những địa hình vàn, vàn thấp có khả năng tiêu thốt nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được nước tưới, Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau, kiểu sử dụng đất là lúa xuân - lúa mùa, phân bố chủ yếu ở các xã Tức

Tranh, Phú Đô, Cổ Lũng, Hợp Thành.

+ Lúa xuân: trồng phổ biến các giống Khang dân, tạp giao 1, SYN 6, PAC 807, Có thời gian sinh trưởng từ 130 - 140 ngày, lượng giống gieo 60 kg/ha; phân bón gồm: Phân hữu cơ từ 7 - 8 tấn, Urê 180 kg, lân 300 kg, KaliClorua 120 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 -7 ngày khi có sâu bệnh hại, Năng suất trung bình đạt 48 - 55 tạ/ha.

+ Lúa mùa: trồng phổ biến các giống: Bao Thai, Khang Dân, tạp giao 1…Thời vụ cấy từ 15 - 25/6, thời gian sinh trưởng từ 125 - 130 ngày; lượng giống gieo 30 kg/ha; phân bón hữu cơ từ 6 - 7 tấn, Urê 250 kg, lân 300 kg, kaliClorua 90 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày khi có sâu bệnh hại, Năng suất lúa trung bình đạt từ 45 - 50 tạ/ha.

LUT này thường áp dụng tại các xã có điều kiện nước tưới tiêu, địa hình bằng phẳng nên thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng. LUT cho năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực tại địa phương mà còn là nguồn cung cấp cho các địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

* LUT 3: Loi hình s dụng đất 1 lúa - 2 màu

Gồm 3 công thức luân canh là Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông, Ngô xuân - lúa mùa - khoai lang đông, Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông. Phân bố chủ yếu ở các xã Yên Ninh, Phủ Lý, TT Đu, Vô Tranh.

Cây trồng chính là lúa cấy vào vụ mùa, các loại cây trồng màu được luân canh theo mùa vụ phù hợp với điều kiện đất đai, tập quán canh tác và nhu cầu của từng nông hộ. LUT này phân bố rải rác trên địa bàn, được áp dụng ở những nơi có địa hình vàn, vàn cao, tưới tiêu không thuận lợi, thành phần cơ giới phần lớn là cát phạ

Vụ mùa thường trồng các giống lúa ngắn ngày như Khang dân 18 NC. Khang dân

đột biến, Nhị ưu 838… có thời gian sinh trưởng từ 105 - 115 ngày, năng suất lúa đạt

48 - 52 tạ/ha, vụ xuân thường trồng các loại cây trồng màu (Ngô, lạc, đỗ), vụ đông chủ yếu trồng ngơ và khoai lang.

* LUT 4: Loại hình sử dụng đất 1 màu - 1 lúa

Kiểu sử dụng đất chủ yếu: Ngô xuân - lúa mùa, Rau - lúa mùa, Lạc xuân - lúa

mùạ Lúa mùa được trồng tương tự như loại sử dụng đất 2 lúa, vụ xuân luân canh

cây trồng màu như: Lạc, ngô, đỗ, rau…LUT này được trồng trên đất có thành phần

cơ giới thịt trung bình, khó canh tác, tỷ lệ sét cao, pH thấp, địa hình vàn, vàn cao,

khơng chủ động được nước tưới, năng suất lúa và cây trồng màu không caọ Hiệu quả kinh tế của LUT này không cao, năng suất lúa chỉ đạt từ 42 - 48 tạ/hạ Phân bố chủ yếu ở xã Yên Đổ, Yên Lạc, Động Đạt, Tức Tranh.

* LUT 5: Loi hình s dụng đất 1 lúa

Đây là LUT kém hiệu quả nhất và chỉ áp dụng trong điều kiện không thể lựa chọn được LUT nào khác. LUT này chủ yếu áp dụng ở những chân ruộng lầy thụt, đất chua, chỉ cấy được 1 vụ lúa xuân, do vụ mùa thường xuyên bị ngập úng, năng

suất lúa thấp, phân bố chủ yếu ở Yên Trạch, Phú Đơ.

* LUT 6: Loi hình s dng chun rau, màu cây công nghip ngn ngày

Được áp dụng chủ yếu trên đất bãi bồi ven sơng, nơi có địa hình vàn cao, chủ động tưới tiêu nước. đất có thành phần cơ giới nhẹ. Có 7 kiểu sử dụng đất được áp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

lang đông, Lạc xuân - ngô hè thu - rau đông, Lạc xuân - ngô hè thu - ngô đông, rau đông - ngô - khoai lang, sắn, chè - ngô hè thu - khoai lang. Phân bố chủ yếu ở TT Giang Tiên, TT Đu, Phấn Mễ.

Cây ngô: Vụ xuân thường được trồng từ 20/01 - 20/02, ngô hè thu trồng từ

10/06 - 10/07, ngô đông trồng từ 10/09 đến 20/09, có thể trồng đến ngày 05/10 nhưng phải áp dụng trồng bằng ngô bầu và dùng các giống ngắn ngàỵ

Cây chè: vụ đông - xuân thường được trồng từ tháng 1 đến tháng 6 âm lịch.

Cây chè là cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế tương đối lớn cho người nông dân huyện Phú Lương. Góp phần giải quyết việc làm và trong tương lai sẽ có xu

hướng mở rộng diện tích cây trồng.

* LUT 7: Loi hình s dụng đất cây ăn quả

Trên địa bàn xã khơng có diện tích chun canh cây ăn quả, các vườn quả đều là vườn tạp, trong đó trồng nhiều loại cây ăn quả theo kiểu “mùa nào thức ấy” để

cải thiện dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình, ngồi cây ăn quả

còn trồng một số cây lấy gỗ, rau, màụ Mức đầu tư vật chất và lao động cho LUT này thấp, hiệu quả kinh tế mang lại chưa tương xứng với tiềm năng, cây ăn quả chủ yếu trên địa bàn là cam, quýt. Phân bố chủ yếu ở Hợp Thành, Cổ Lũng, Động Đạt.

3.3. Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phú Lương

3.3.1. Hiu qu kinh tế

* Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dụng đất trng cây hàng năm

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất là cơ sở thực tiễn để lựa chọn các loại hình sử dụng đất đáp ứng mục tiêu phát triển, đồng thời cũng là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sản xuất của ngành nông nghiệp so với các ngành khác trong huyện.

Trên cơ sở các số liệu thống kê, các số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ thu thập được, đề tài tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu: Tổng thu nhập từ đất (giá trị sản xuất - GTSX), chi phí trung gian

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

(HQĐV), Các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất là cơ sở để giải quyết sự

tranh chấp các cây trồng trên cùng một vùng đất. Nguyên tắc chung là lựa chọn các loại

hình sử dụng đất có giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp cao, chi phí vật chất thấp.

Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm được đánh giá dựa trên cơ sở so sánh giá trị sản xuất và chi phí sản xuất. Hiệu số giữa giá trị sản xuất với chi phí sản xuất càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao, đây cũng là mục tiêu chung của tất cả các ngành sản xuất vật chất. Cây trồng hàng năm là những loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn (thường tính bằng 01 năm, 01 vụ…). Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính ở huyện Phú Lương được thể hiện tại bảng 3.6:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)