Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất huyện Phú Lương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 67 - 70)

LUT Kiểu sử dụng đất

Công lao động GTNC

Khả năng chấp nhận

của người dân Đánh giá

chung Công/ha Mức phân cấp 1000đ/công Mức phân cấp % Mức phân cấp 2 lúa - 1 màu

1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô hè thu 818,15 H 99,87 L 100 VH H 2. Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đông 871,96 H 102,45 M 100 VH H 3. Lúa xuân – lúa mùa –rau đông 1139,26 VH 102,33 M 100 VH H

Bình quân 943,12 VH 101,55 M 100 VH H

1 lúa –

2 màu

4. Ngô xuân – lúa mùa – ngô đông 723,50 M 107,02 M 80 H M 5. Ngô xuân – lúa mùa – khoai lang đông 785,26 M 112,95 H 80 H M

6. Lạc xuân - lúa mùa - ngô đông 946,92 VH 99,81 L 80 H M

Bình quân 818,56 H 106,59 M 83,33 H H

1 lúa 7. Lúa xuân 298,56 VL 89,10 VL 60 M VL

2 lúa 8. Lúa xuân – lúa mùa 596,68 L 90,66 L 80 H M 1 màu

- 1 lúa

9. Ngô xuân – lúa mùa 509,98 L 106,41 M 100 VH M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

11. Lạc xuân – lúa mùa 733,40 M 95,60 L 100 VH M

Bình quân 694,69 L 103,65 M 83,33 H M Chuyên màu và cây công nghiệp hằng năm

12. Ngô xuân – ngô hè thu – ngô đông 646,85 L 115,70 H 100 VH VH 13. Ngô xuân – ngô hè thu – khoai lang

đông 708,61 M 121,63 VH

100 VH H

14. Lạc xuân – ngô hè thu –rau đông 1199,33 VH 114,30 H 100 VH H 15. Lạc xuân – ngô hè thu – ngô đông 870,27 H 108,50 M 100 VH H

16. Rau đông - ngô - khoai lang 1039,33 VH 123,32 VH 100 VH VH

17. Sắn 265,00 VL 118,38 H 50 M L

18. Chè –ngô hè thu – khoai lang 984,00 VH 210,85 VH 100 VH VH

Bình quân 816.19 H 130,38 VH 92,86 VH VH

Cây ăn quả 19. Cam 385,85 VL 116,36 H 75 M M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn Qua bảng 3.12 cho thấy:

- LUT 2 lúa - 1 màu: với 3 kiểu sử dụng đất, cơng lao động trung bình rất cao (943,12 cơng), giá trị ngày cơng ở mức trung bình (101,55 nghìn đồng/cơng), khả năng chấp nhận của người dân cao (100%) nên có hiệu quả xã hội caọ

- LUT 1 lúa – 2 màu: với 3 kiểu sử dụng đất, công lao động trung bình cao

(818,56 cơng), giá trị ngày cơng ở mức trung bình (106,593 nghìn đồng/cơng), khả năng chấp nhận của người dân cao (83,33%) nên có hiệu quả xã hội caọ

- LUT 1 lúa: với kiểu sử dụng đất là lúa xuân, công lao động trung bình rất thấp (298,56 cơng), giá trị ngày cơng rất thấp (89,10 nghìn đồng/cơng), khả năng chấp nhận của người dân trung bình (60%) nên cho hiệu quả xã hội rất thấp.

- LUT 2 lúa: với công lao động thấp (596,68 công), giá trị ngày cơng thấp

(90,66 nghìn đồng/cơng), khả năng chấp nhận của người dân cao (80%) nên có hiệu

quả xã hội trung bình

- LUT 1 lúa – 1 màu: với 3 kiểu sử dụng đất, cơng lao động trung bình thấp

(694,69 cơng), giá trị ngày cơng ở mức trung bình (103,65 nghìn đồng/cơng), khả năng chấp nhận của người dân cao (83,33%) nên có hiệu quả xã hội trung bình

- LUT chuyên màu: với 7 kiểu sử dụng đất, công lao động ở mức độ trung

bình (816,19 cơng), giá trị ngày cơng ở mức độ cao (130,38 nghìn đồng/cơng), khả

năng chấp nhận của người dân rất cao (92,86%) nên có hiệu quả xã hội caọ

- LUT cây ăn quả: với cây trồng là lê và qt với cơng lao động trung bình rất thấp (375,52 cơng), giá trị ngày cơng cao (127,28 nghìn đồng/công), khả năng chấp nhận của người dân cao (80%) nên có hiệu quả xã hội caọ

3.3.3. Hiệu quả môi trường

Bền vững về mặt môi trường cũng là một trong những yêu cầu sử dụng đất đai bền vững. Các loại hình sử dụng đất bền vững về mặt mơi trường địi hỏi phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thối hóa đất, ơ nhiễm đất và bảo vệ môi trường tự nhiên, không gây hại cho sức khỏe con ngườị Huyện Phú Lương là một huyện miền núi, địa hình đồi núi có độ dốc lớn nên vấn đề bền vững về môi trường

càng được quan tâm. Để đánh giá ảnh hưởng của các LUT đến môi trường cần xem

xét một số vấn đề sau: xói mịn, rửa trơi, hiện tượng ô nhiễm đất, nước do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, hiện tượng thối hóa đất do khai thác đất quá mức mà khơng có biện pháp bồi bổ độ phì nhiêu của đất. Hiệu quả mơi trường được thể hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)