Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 65 - 66)

Cây trồng GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) TNHH (1000đ) HQĐV (lần) GTNC (1000đ) Cam 62.475,00 17.576,40 44.898,60 2,55 116,36 Quýt 68.130,00 17.663,18 50.466,80 2,86 138,19

(Ngun: x lý s liệu điều tra, 2018)

Qua bảng 3.10 cho thấy, giá trị sản xuất của cây ăn quả thấp bình quân 60 - 70 triệu đồng/ha, trong khi các vùng chuyên canh cây ăn quả tại các địa phương khác

cao hơn nhiềụ Hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng hàng năm là do các chi phí

không bao gồm các khoản đầu tư ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Cây quýt cho hiệu quả kinh tế cao hơn cây cam với thu nhập thuần là 50.466,80 nghìn đồng/ha, giá trị ngày

cơng lao động đạt 138,19 nghìn đồng/cơng, hiệu quả sử dụng vốn là 2,86 lần. Loại

hình sử dụng đất cây ăn quả tại huyện Phú Lương không phát triển, năng suất và sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn - Tuổi cây trong vườn khơng đồng đều, ít được chăm sóc, khơng được cắt tỉa tạo

hình nên độ thơng thống trong vườn kém.

- Các giống cây ăn quả trong vườn phần lớn không được chọn lọc. Việc đầu

tư, chăm sóc, bón phân, quản lý vườn cây khơng đúng mức, dẫn đến cây trong vườn

sinh trưởng kém, chậm ra hoa, kém đậu quả, sâu bệnh khơng được phịng trừ kịp

thời,…Các hộ bón một lượng phân rất ít, ít phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây, nhiều hộ chỉ phó mặc cho tự nhiên chờ thu hoạch. Do đó, năng suất, chất lượng thấp, sản phẩm kém khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Người dân ít có thơng tin về thị trường, kết quả là giá bán rất thấp và không

ổn định, ảnh hưởng đến thu nhập, hiệu quả sản xuất đối với người trồng cam. Vì

vậy, để loại hình trồng cây ăn quả đạt hiệu quả kinh tế cao, thì cần có kế hoạch cải tạo vườn và có những giải pháp về thịtrường tiêu thụ.

3.3.2. Hiu qu xã hi

* Phân cp ch tiêu đánh giá hiệu qu xã hi ca các LUT sn xut nông nghip huyn Phú Lương

Đánh giá hiệu quả xã hội của loại hình sử dụng đất dựa trên việc phân cấp các

chỉ tiêu đối với 07 loại hình sử dụng đất đề tài nghiên cứu và được thể hiện trong

bảng 3.12 trên cơ sở điều tra thực tế bình quân trên địa bàn huyện Phú Lương. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội được thể hiện trong bảng 3.11

như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)