.Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và đất đai huyện Phú Lương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 37)

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1.Vtrí địa lý

Phú Lương là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, diện tích

tự nhiên là 350,712 km2, số đơn vị hành chính là 15 trong đó có 13 xã và 02 thị trấn. Vị trí của huyện Phú Lương như sau:

- Phía Bắc: Giáp huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. - Phía Tây: Giáp huyện Định Hố.

- Phía Đơng: Giáp huyện Đồng Hỷ.

- Phía Nam: Giáp huyện Đại Từ và thành phố Thái Nguyên.

Phú Lương là nút giao thông quan trọng của tỉnh Thái Nguyên nối liền Cao

Bằng - Bắc Kạn và về thủ đô Hà Nộị

3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mo

Phú Lương thuộc vùng nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, bao gồm vùng núi

thấp và đồng bằng. Địa hình của huyện thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 2 vùng rõ rệt (Đào Thế Tuấn và Pascal Bergeret, 1998):

-Vùng phía Đơng gồm 9 xã và 2 thị trấn, có độ cao trung bình 8-15 m, đây là vùng nông nghiệp thấp xen kẽ với địa hình bằng.

- Phía Tây gồm 4 xã là vùng núi của huyện, địa hình đồi núi là chính, cao Độ cao trung bình ở vùng này là 200-300 m.

3.1.1.2. Khí hu

Phú Lương nằm trong khu vực có tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa

rõ rệt: Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa lạnh, mưa ít từ tháng 11 đến

tháng 4 năm saụ Chế độ thuỷ văn các nhánh của sông Cầu qua địa phận Phú Lương

phụ thuộc chủ yếu vào vào chếđộmưa và khảnăng điều tiết của lưu vực sơng Cầụ Có thể chia làm 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn (Nguyễn Minh Tuấn, 2008).

3.1.1.3.Các ngun tài nguyên

- Tài nguyên đất: đất đai của huyện gồm 3 loại chính: Đất Feralit màu đỏ vàng hoặc vàng nhạt phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét; Đất Feralit phát triển trên sa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn thạch; Đất Feralit phát triển trên đá mácma a xít.

- Tài nguyên nước: huyện Phú Lương có mật độ sơng lớn, trữ lượng nước lớn, tập trung ở một số sông lớn như: sông Đu, sông Cầu và một số phụ lưu sơng Cầụ Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện cho công tác thuỷ lợị

- Tài nguyên khoáng sản: tài nguyên khoáng sản trên địa bàn phong phú đa dạng với trữ lượng lớn như: than mỡ ở xã Phấn Mễ, thị trấn Giang Tiên, quặng

Titan ở xã Động Đạt, xã Phủ Lý, quặng sắt ở xã Phấn Mễ, chì kẽm, đá vơi, cát, sỏi,

ở xã Phú Đô, xã Yên Lạc… đây chính là điều kiện quan trong cho ngành công

nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển (Đào Thế Tuấn và Pascal

Bergeret, 1998).

3.1.1.4. Tài nguyên nhân văn

Huyện Phú Lương có 15 xã và thị trấn gồm: thị trấn Đu, thị trấn Giang Tiên và các Cổ Lũng, Phấn Mễ, Vô Tranh, Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc, Động Đạt, Ôn Lương, Phủ Lý, Hợp Thành, Yên Đổ, Yên Ninh, Yên Trạch. Mật độ dân số 391 người/km2 cao nhất là thị trấn Đu với 997 người/km2, thấp nhất là xã Yên Lạc với 162 người/km2. Phú Lương có 9 dân tộc anh em cùng sinh sống như Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Mơng…Điều đó, đã tạo nên ở Phú Lương một nền văn hoá phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Phú Lương có nhiều di tích lịch sử

nổi tiếng như sự tích núi Đuổm, căn cứ địa cách mạng tại xã Ơn Lương,…, ngồi ra có chuyện cổ tích, chuyện thơ, phong phú hơn cả là kho tàng ca dao, tục ngữ, câu

đố… Dân ca các dân tộc với các làn điệu như hát sli, lượn... Ngày hội truyền thống

của các dân tộc mang tính bản địa rõ rệt như lễ hội đền Đuổm mùng 6 tháng

giêng… Mỗi dân tộc đều có phong tục tập quán riêng trong việc cưới, việc tang, thờ cúng… ngày nay các dân tộc vẫn bảo tồn, phát huy những thuần phong mỹ tục, xoá

bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng cuộc sống mới lành mạnh về văn hoá và tinh thần.

3.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội

3.1.2.1. Thc trng phát trin kinh tế

Những năm gần đây nền kinh tế của huyện Phú Lương đã tạo được phát triển

khá. Chăn nuôi, trồng trọt được quan tâm và đầu tư phát triển góp phần cải thiện

mức thu nhập cho người dân. Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển khá,

chiếm tỷ trọng 21-23% GDP. Hoạt động thương mại dịch vụ được mở rộng tới tận các xã vùng sâu vùng xa, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn nhân dân. Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội đạt được trong năm 2018 như sau:

- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2018 đạt 1.120,4 tỷ đồng,

đạt 100% kế hoạch; sản lượng lương thực có hạt đạt 38.028 tấn, đạt 104,8% kế

hoạch; sản lượng chè búp tươi đạt 44.014 tấn, đạt 100% kế hoạch; giá trị sản xuất bình qn trên 1ha diện tích đất nơng nghiệp đạt 85 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch.

- Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cả năm đạt 391,2 tỷ đồng, bằng 100,3% kế hoạch.

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 1.381,3 tỷ đồng, tăng trưởng 10,15% so với tổng mức năm 2017. Tổng thu cân đối ngân sách đạt 83,116 tỷ đồng, bằng 118,1 % kế hoạch tỉnh, kế hoạch huyện. Chi cân đối ngân sách và các chương trình mục tiêu năm 2018 ước thực hiện 629,085 tỷ đồng bằng 154% kế

hoạch tỉnh, 132% kế hoạch huyện. Tạo việc làm mới cho 2127 lao động = 118%KH;

trong đó xuất khẩu lao động 172 người = 114,7%, tỷ lệ hộ nghèo giảm 3,3%. - Số trường đạt chuẩn quốc gia: 44/56 trường = 78,5% (đạt kế hoạch).

- Tỷ lệ đạt gia đình văn hóa 92% (kế hoạch 88%); cơ quan văn hóa 98% (kế hoạch 95%); xóm, phố, tiểu khu văn hóa 81% (kế hoạch 70%).

Tổng sản lượng lương thực cây có hạt năm 2018 đạt 38.028 tấn bằng 104,8%

kế hoạch của huyện, trong đó: Sản lượng Ngơ hạt: vụ Đông là 1.215,8 tấn = 90,3% kế hoạch; vụ Xuân đạt 2.391,2 tấn = 105,3% kế hoạch, vụ Mùa 1.285 tấn = 98,1% kế hoạch; sản lượng lúa vụ Xuân đạt 15.478,7 tấn = 108,6% kế hoạch, vụ Mùa đạt 17.657,3 tấn = 103,8% KH.

Năng suất, sản lượng các loại rau, màu năm 2018 đều đạt trên 93% kế hoạch, trong đó: Cây lạc: Diện tích 127,2 ha = 92,8% kế hoạch, năng suất ước đạt 16,4 tạ/ha, sản lượng ước đạt 209,3 tấn = 93,8% kế hoạch, cây đậu tương: Diện tích 31,6 ha = 95,7% kế hoạch, năng suất ước đạt 15,6 tạ/ha, sản lượng ước đạt 49,5 tấn = 95,1% kế hoạch; rau các loại: Diện tích 634,1 ha = 94,42% kế hoạch, năng suất ước đạt 161 tạ/ha, sản lượng ước đạt 10.218,1 tấn = 93,4% kế hoạch.

Diện tích chè trồng mới, trồng lại năm 2018 được 153 ha (trong đó trồng theo dự án 100ha, dân tự trồng 53ha), sản lượng chè búp tươi cả năm ước đạt 44.014 tấn.

Tổng diện tích trồng rừng năm 2018 là 839,84 ha (Trong đó, trồng theo dự án là 431,58 ha; trồng theo các chương trình khác là 408,26 ha)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

+ Cây lúa: Phú Lương có diện tích lúa đứng thứ 05 trong toàn tỉnh Thái

Nguyên, diện tích lúa ổn định 6.988 ha, năng suất lúa bình quân 49,9 tạ/ha, sản

lượng lúa đạt 37.857 tấn. Sản lượng lương thực có hạt đạt 42.758 tấn/năm 2018, khá

cao so với các huyện trong tỉnh Thái Nguyên

+ Cây ngô: Là cây sản xuất chính trong vụ đơng. Năm 2018 diện tích đạt 1.413ha, ngơ lai chiếm 91,5% diện tích.

+ Rau các loại: các xã trồng nhiều rau nhất là Động Đạt 37 ha, Phấn Mễ 26ha, thị trấn Đu 9 ha, còn lại là diện tích rau phân tán khác. Diện tích rau trên khơng đủ cung cấp cho địa bàn huyện, trong những năm tới rất cần phát triển mạnh diện tích

rau đểđủ cung cấp cho địa bàn và các vùng lân cận. - Nhóm cây lâu năm:

+ Cây chè: Là cây kinh tế mũi nhọn. Diện tích chè tăng khá, trong năm 2018 trồng mới 153ha (chè giống mới), nâng tổng diện tích chè lên 3.752ha (diện tích cho sản phẩm), năng suất bình qn 97,2 tạ/ha, sản lượng 35.536 tấn, giá trị ước đạt gần 168 tỷ đồng (năm 2018). Diện tích trồng mới chè cơ bản được chuyển đổi từ diện tích vườn đồi tạp, lúa 1 vụ bấp bênh và trồng lại trên đất chè cũ. Các giống mới

được trồng chủ yếụ

+ Cây ăn quả: diện tích 1.684 ha (2018). Các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như xoài, nhãn, vải, đã được đưa về trồng nhưng cịn phân tán theo quy mơ hộ gia đình nên diện tích thu hoạch chưa nhiềụ Phần lớn cây ăn quả được trồng kết

hợp với việc trồng rừng tập trung, cải tạo vườn tạp gia đình nên sản lượng chưa cao (vải cho sản lượng cao nhất 1.745 tấn), chất lượng cịn hạn chế, tính chất hàng hố chưa caọ

Lâm nghiệp: Tích cực thực hiện xã hội hóa nghề rừng, giao khốn rừng, đất lâm nghiệp đến các tổ chức, nhóm hộ gia đình; lồng ghép các Dự án đầu tư khoán, bảo vệ rừng hiện có, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên gắn với trồng rừng mớị Tổng diện tích trồng rừng năm 2018 là 839,84 ha (Trong đó, trồng theo dự án là

431,58 ha = 143,86% KH; trồng theo các chương trình khác là 408,26 ha); Công tác kiểm tra, giám sát, quản lý khai thác, vận chuyển chế biến gỗ và lâm sản được tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

cường, đã xử lý 07 vụ vi phạm, tịch thu 9,339m3 gỗ; cấp 408 giấy phép khai thác lâm sản; sản lượng gỗkhai thác đạt 13.481m3;

Thủy sản: Những năm gần đây công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

đã được quan tâm, hàng năm trung tâm thuỷ sản tỉnh và phịng Nơng nghiệp huyện đã tổ chức các lớp tập huấn cho các hộ chăn nuôi thuỷ sản về kỹ thuật ni và phịng bệnh cho cá, tuy nhiên chỉ tập trung vào một số hộ nuôi cá cao sản, cịn đại

đa số hộ ni theo phương thức quảng canh nên chưa ý thức được tầm quan trọng

của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật. Năm 2018 diện tích ni trồng đạt 677 ha, với 27 hộ chăn nuôi thủy sản, tổng sản lượng thuỷ sản các loại đạt 1.008 tấn, với giá trị sản xuất trên 10 tỷđồng.

3.1.2.2. Dân svà lao động

Diện tích, dân số của các xã, thị trấn được thể hiện qua hình 3.1 và bảng 3.1:

Bảng 3.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số huyện Phú Lương năm 2018

STT Tên xã, thị trấn Diện tích (km2) Số

thôn Dân số TB

(người) Mật độ dân số(người/km2)

1 TT Đu 9,359 12 9.328 997 2 TT Giang Tiên 3,781 8 3.521 931 3 Xã Cổ Lũng 16,827 18 8.889 528 4 Xã Phấn Mễ 21,237 24 9.571 451 5 Xã Vô Tranh 18,146 25 8.342 460 6 Xã Tức Tranh 25,372 24 8.698 343 7 Xã Phú Đô 22,636 22 5.387 238 8 Xã Yên Lạc 42,605 23 6.892 162 9 Xã Động Đạt 35,723 23 9.073 254 10 Xã Ôn Lương 17,078 10 4.192 245 11 Xã Phủ Lý 15,988 12 3.581 224 12 Xã Hợp Thành 8,951 10 3.516 393 13 Xã Yên Đổ 35,434 16 7.527 212 14 Xã Yên Ninh 47,519 16 9.397 198 15 Xã Yên Trạch 30,056 12 7.083 236 Tổng số 350,712 255 104.997 391

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn

Hình 3.1. Cơ cấu dân số huyện Phú Lương năm 2018

Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2018, dân số thường trú trên địa

bàn huyện Phú Lương là 104.997 người, trong đó người Kinh chiếm 54,2%, người Tày chiếm 21,1%, người Nùng 4,5%, người Sán Chày chiếm 8,05%, người Dao

4,04%, người Sán Dìu 3,29%. Ngồi ra cịn có một số dân tộc khác như Thái, Hoa,

Mông. Tỷ lệ các dân tộc được thể hiện qua hình 3.2: Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là

1,05%, mật độ dân số bình quân chung là 447 người/km2, Số người đang trong độ tuổi lao động là 61.986 người, chiếm 62% tổng dân số toàn huyện. Lực lượng lao

động xã hội chiếm 89,9%, số hộ nghèo hiện còn 5.201 hộ nghèo, chiếm 18,9 % tổng

số hộ của huyện. Trình độ dân trí nói chung ở phía Nam của huyện có trình độ văn

hố cao hơn phía Bắc.

3.1.2.3. Cơ sở h tng

- Hệ thống đường giao thơng: Huyện có 38km đường quốc lộ 3 đi qua, chạy

dài theo chiều dài của huyện, đây là điều kiện rất thuận lợi cho sự giao lưu, trao đổi hàng hố và tiêu thụ sản phẩm của huyện. Tồn huyện có 136km đường liên xã và

448km đường liên thôn, các tuyến đường đã và đang được đầu tư, nâng cấp thành đường nhựa và đường bê tơng hố theo tiêu chuẩn đường nông thôn cấp 6.

- Điện lưới: huyện Phú Lương có 100% xã có điện và tỷ lệ gia đình dùng điện

sinh hoạt đạt 95%. Trong vài năm gần đây nhân dân trong vùng đang sử dụng điện tham gia tích cực vào chương trình Nhà nước và cùng làm để đầu tư xây dựng các trạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn - Hệ thống thuỷ lợi, kênh mương nội đồng: Do đặc điểm địa hình miền núi chia cắt bởi nhiều thung lũng và đồi núi với những cánh đồng nhỏ hẹp nên việc tưới tiêu cho cây trồng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Huyện có 29 trạm bơm điện, ngồi ra cịn có các trạm bơm dầu, các máy bơm nhỏ của gia đình và các hồ, đập chứa

nước đảm bảo tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.

3.1.3. Đánh giá chung vềđiều kin t nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến vic sử dụng đất đai sử dụng đất đai

- Huyện có vị trí nằm ngay ở cửa ngõ của vùng kinh tế phía Bắc của tỉnh, địa bàn huyện có tuyến giao thông huyết mạch chạy qua tạo nhiều cơ hội cho huyện

đón nhận đầu tư và ứng dụng thành tựu khoa học trong quá trình phát triển kinh tế-

xã hộị

- Địa hình đa dạng, núi đồi, đồng bằng, sơng ngịi và cảnh quan thiên nhiên

phong phú, khí hậu ơn hồ, nguồn nước dồi dào, môi trường trong lành là những lợi thế đáng kể để Phú Lương chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương laị

- Giàu tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế du lịch.

- Huyện đang có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế-xã hộị Trên địa bàn huyện có nhiều cơ sở sản xuất lớn đang hoạt động, đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế của huyện, tạo ra những thuận lợi cho việc tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng

thời cũng gây áp lực không nhỏ đến việc sử dụng quỹ đất trên địa bàn.

- Đất đai phần lớn là diện tích đồi núi, nghèo dinh dưỡng, độ dốc lớn nên dễ bị thối hố do rửa trơi, xói mịn, làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất nông nghiệp.

- Vấn đề ô nhiễm môi trường không lớn nhưng đã ảnh hưởng đến cuộc sống

dân cư. Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu từ hoạt động khai thác tài nguyên

khoáng sản trên địa bàn huyện.

- Sản xuất công nghiệp địa phương còn nhỏ bé, hiệu quả sản xuất và sức cạnh

tranh chưa cao, tương lai cần thiết phải có hướng đầu tư trọng điểm, thiết thực để đẩy mạnh phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn, tạo điều kiện

cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hố, địi hỏi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên đến năm 2030 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)