(Tính bình qn/1ha) Cấp GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) TNHH (1000đ) HQĐV (lần) GTNC (1000đ) VH > 160.000 > 60.000 >100.000 > 2,0 > 120 H 130.000 - 160.000 50.000 - 60.000 80.000 - 100.000 1,80 – 2,0 110 - 120 M 100.000 - 129.000 40.000 - 49.000 70.000 - 79.000 1,66 – 1,79 100 - 109 L 70.000 - 99.000 20.000 - 39.000 50.000 – 69.000 1,50 – 1,65 90 - 99 VL < 70.000 < 20.000 <50.000 < 1,50 < 90
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2019)
Ghi chú: VH (Rất cao), H (Cao), M (Trung bình), L (Thấp), VL (Rất thấp)
Qua bảng 3.7, 3.8 và 3.9 ta thấy:
- LUT 2L - 1M: LUT này có hiệu quả kinh tế cao nhưng chỉ được áp dụng được rất ít ở một số vùng trong địa bàn huyện. Cơng thức ln canh có hiệu quả kinh tế cao nhất là Lúa xuân - lúa mùa - rau đơng với thu nhập thuần là 122.282,49 nghìn đồng, giá trịngày cơng lao động là 102,33 nghìn đồng. Tuy nhiên, cây rau có mức đầu tư lớn địi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, rủi ro lớn do nhu cầu thị trường không ổn định chịu ảnh
hưởng nhiều của thời tiết và sâu bệnh. Những năm thời tiết thuận lợi cây trồng cho năng suất cao thì giá sản phẩm thấp. Thị trường tiêu thụ hạn chế nên hình thức thâm
canh rau trên quy mơ lớn khơng phát triển. Công thức luân canh Lúa xuân - lúa mùa - ngơ hè thu có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong LUT này, với thu nhập thuần là
79.146,08 nghìn đồng với giá trị ngày cơng lao động là 99,87 nghìn đồng.
- LUT 2M - 1L: Hiệu quả kinh tế của LUT này phụ thuộc vào công thức luân canh. Công thức luân canh cho hiệu quả cao nhất là Lạc xn - lúa mùa - ngơ đơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn
là 99,81 nghìn đồng/cơng. Tuy nhiên, công thức này chưa được áp dụng rộng rãi do
lạc là cây trồng kén đất phù hợp với nơi đất cát, tơi xốp, thị trường tiêu thụ hạn chế. Công thức luân canh Ngô xuân - lúa mùa - ngơ đơng có hiệu quả kinh tế thấp nhất
trong LUT này, với thu nhập thuần là 76.153,57 nghìn đồng với giá trị ngày cơng lao
động là 107,2 nghìn đồng.
- LUT 1L: Thu nhập thuần là 26.602,45 nghìn đồng, đây là LUT cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với giá trị ngày công lao đơng là 89,10 nghìn đồng. Kiểu sử dụng
đất này chỉ trồng 1 vụ lúa xn, các vụ cịn lại thì bỏ hóa đất do địa hình thấp trũng,
dễ ngập úng trong mùa mưa, các cây trồng khác nếu trồng trên đất này thì cho hiệu quả rất thấp. Trong những năm gần đây, diện tích canh tác 1 lúa giảm đi đáng kể.
- LUT 2L: LUT 2L phổ biến trên tồn huyện, được người nơng dân chấp nhận vì
địi hỏi chi phí vật chất khơng cao và ít bị thất thu hồn tồn cả khi có những biến động về điều kiện thời tiết, đồng thời đảm bảo nhu cầu lương thực cho tiên dùng và chăn
nuôị Đây là lý do mà các hộ nông dân hạn chế về nguồn lực dễ chấp nhận tuy thu nhập
chỉ đạt mức trung bình. Thu nhập thuần trên 1 ha đạt 54.092,49 nghìn đồng, giá trị ngy
cơng lao động là 90,66 nghìn đồng/cơng, hiệu quả sử dụng vốn là 1,45 lần
- LUT 1L - 1M: Giữa các cơng thức ln canh có sự chênh lệch lớn về hiệu quả kinh tế. Kiểu sử dụng đất cho giá trị ngày công lao động thấp nhất là Ngô xuân - lúa mùa với giá trị ngày cơng lao động là 106,41 nghìn đồng/cơng. Lúa mùa - rau là cơng thức luân canh cho hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị ngày cơng lao động
là 108,94 nghìn đồng/cơng, thu nhập thuần là 95.680,04 nghìn đồng/ha, gấp 1,80
lần so với Ngô xuân - lúa mùạ Kiểu sử dụng đất này ít được áp dụng do hiệu quả kinh tế không caọ
- LUT chuyên rau, màu: Loại hình sử dụng đất này phân bố chủ yếu tại các khu vực ven sông, đất đai thích hợp cho trồng màụ Hiệu quả kinh tế có sự phân cấp rõ rệt giữa các kiểu sử dụng đất từ rất thấp đến trung bình và caọ Cao nhất là kiểu sử dụng
đất chè – ngô hè thu - khoai lang với thu nhập thuần là 248.921,75 nghìn đồng/ha giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnụedụvn 3,48 lần. Trong LUT này thấp nhất là cây sắn với thu nhập thuần là 31.307,13 nghìn
đồng/ha, hiệu quả sử dụng đồng vốn là 1,58. Kiểu sử dụng đất phổ biến nhất trong
LUT này là Ngô xuân - ngô hè thu - ngô đơng do cây ngơ có chi phí sản xuất phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ, thị trường tiêu thụổn định. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, đây chỉ là cây trồng đảm bảo ổn định đời sống, đảm bảo an ninh lương thực địa phương.
Qua phân tích trên, có thể thấy loại hình sử dụng đất tại huyện Phú Lương khá đa dạng, cây trồng hàng năm chủ yếu vẫn là lúa và ngơ. LUT có hiệu quả
kinh tế cao nhất là chè – ngô hè thu – khoai lang và LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất là 1 lúạ
* Hiệu quả kinh tếcây ăn quả
LUT trồng cây ăn quả tại huyện Phú Lương được phân bố rộng rãi nhưng quy mô
nhỏ lẻ, khơng hình thành vườn chun canh cây ăn quả, chủ yếu là vườn tạp các loại
cây ăn quả theo mùạ Hiệu quả kinh tế cây ăn quả được thể hiện qua bảng 3.10: