- Xõy dựng cỏc trung tõm cung ứng nguyờn phụ liệu tại thành phố Hà Nội, TP Hồ
Chớ Minh và cỏc thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyờn phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp. Xõy dựng cỏc doanh nghiệp kinh doanh nguyờn phụ liệu tập trung nhằm đỏp ứng được nhu cầu nguyờn phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp với chất lượng cao và giỏ nhập khẩu hợp lý.
- Phỏt triển bụng, tơ tằm nguyờn liệu trong nước: Để chủ động nguyờn liệu cho dệt may cần cỏc chớnh sỏch quy hoạch vựng trồng nguyờn liệu cú tưới để đảm bảo năng suất chất lượng. Nhà nước khụng đưa ra chỉ tiờu cứng về diện tớch trồng nguyờn liệu cho từng vựng mà chỉ làm nhiệm vụ khuyến cỏo và đầu tư cơ sở hạ
tầng trong vựng qui hoạch phục vụ cho cõy nguyờn liệu và khụng chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại nếu cú khi nụng dõn khụng thực hiện theo qui hoạch. Gắn kết cỏc tỏc nhõn tham gia sản xuất cõy nguyờn liệu. Khuyến khớch doanh nghiệp, nhà khoa học, nụng dõn cựng hợp tỏc trong sản xuất nguyờn liệu với việc phõn phối hài hoà lợi ớch giữa cỏc bờn tham gia. Tập trung đầu tư cho khõu giống bụng, giống tằm cho năng suất cao, chất lượng tốt, chịu được sõu bệnh .... Tối ưu hoỏ chi phớ sản xuất. Đổi mới, sắp xếp lại hệ thống tổ chức quản lý sản xuất cõy nguyờn liệu, hệ thống khuyến nụng sản xuất hiệu lực và hiệu quả hơn. Liờn doanh với ngành tơ tằm để đầu tư xõy dựng nhà mỏy kộo sợi Spunsilk cung cấp cho ngành dệt. Thành lập cỏc quỹ hỗ trợ cõy bụng, dõu tằm tơ phỏt triển.
- Tăng cường thu hỳt đầu tư của nước ngoài đồng thời huy động cỏc nguồn vốn trong nước đầu tư sản xuất cỏc sản phẩm hoỏ dầu phục vụ cho dệt may để chủ động về nguyờn liệu và nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ, giỏ trị gia tăng trong sản phẩm dệt may Việt Nam.
- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư mở rộng, và xõy dựng mới cỏc nhà mỏy sản xuất nguyờn phụ liệu may: khúa kộo, cỳc, nỳt bấm, nhón mỏc, tầm mền lút,...
49
2.5 Cỏc chớnh sỏch, giải phỏp về khoa học cụng nghệ và bảo vệ mụi trường
Cũng như bất kỳ ngành sản xuất cụng nghiệp nào, trỡnh độ cụng nghệ cú ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, chất lượng và sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt may. Thực tế cho thấy ở nhiều nước, ngành cụng nghiệp dệt may tuy xuất hiện từ
rất sớm song do khụng cú khả năng đầu tư đổi mới cụng nghệ nờn nú khụng phỏt triển được. Do trỡnh độ cụng nghệ thấp, năng lực quản lý hạn chế mà cỏc doanh nghiệp dệt may khụng cú khả năng sản xuất ra cỏc sản phẩm chất lượng, mẫu mó khụng đa dạng, hao phớ vật tư trong quỏ trỡnh sản xuất làm tăng giỏ thành, do vậy khả năng cạnh tranh kộm. Vỡ vậy muốn đẩy nhanh sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may, phải quan tõm hàng đầu tới việc đổi mới cụng nghệ để cú được những sản phẩm mới cú chất lượng và giỏ cả cạnh tranh.
Một bài học đó được rỳt ra là cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc doanh nghiệp dệt may mới chỉ quan tõm đổi mới thiết bị mà chưa cú được sự quan tõm cần thiết tới việc chuyển giao cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ quản lý kỹ thuật, cũng như đào tạo lực lượng cỏn bộ để quản lý và vận hành nhà mỏy. Mặt khỏc, mặc dự đó cú những quan tõm từ Nhà nước trong đầu tư ban đầu với cỏc phũng thớ nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm nhưng ở mức độ hạn chế, ngành dệt may Việt Nam vẫn chưa cú được một trung tõm thiết kế cỏc sản phẩm dệt và may mặc đỳng nghĩa, vẫn chưa cú được một hệ thống kớch cỡ cỏc sản phẩm may mặc là cơ sở
cho việc thiết kế mẫu của sản phẩm may mặc. Hệ thống cỏc phũng thử nghiệm đó
đỏp ứng yờu cầu quốc tế về kiểm tra chất lượng cỏc chỉ tiờu cơ bản của ngành dệt may nhưng cũn chưa cú khả năng thử nghiệm cỏc chỉ tiờu chức năng, cỏc chỉ tiờu sinh thỏi của sản phẩm dệt may. Trong thời gian tới, ngành cần tập trung vào một số nọi dung chớnh sau:
- Tổ chức lại cỏc Viện nghiờn cứu chuyờn ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự
chịu trỏch nhiệm. Nõng cao năng lực tư vấn, nghiờn cứu triển khai, chuyển giao cụng nghệ, khả năng thiết kế và sỏng tỏc mẫu của cỏc viện nghiờn cứu. Hỗ trợ
50
cỏc tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp Dệt May Việt Nam.
- Nghiờn cứu ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới, cỏc nguyờn liệu mới để tạo ra cỏc sản phẩm dệt cú tớnh năng khỏc biệt, triển khai cỏc chương trỡnh sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, ỏp dụng cỏc phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm dệt may
- Xõy dựng hệ thống cỏc tiờu chuẩn sản phẩm dệt may phự hợp và hài hoà với cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Hỗ trợ nõng cấp cỏc trung tõm giỏm định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dệt may trong quản lý chất lượng và khắc phục cỏc rào cản kỹ thuật.
- Xõy dựng phũng thớ nghiệm sinh thỏi dệt may và trung tõm phỏt triển cỏc mặt hàng vải phục vụ toàn ngành.
- Xõy dựng cơ sở dữ liệu về ngành dệt may, nõng cao chất lượng của trang thụng tin điện tử. Nghiờn cứu xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ trong ngành dệt may.
Cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường:
- Xõy dựng chiến lược bảo vệ mụi trường ngành Dệt may phự hợp với Chiến lược phỏt triển dệt may và thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp quy cho ngành Dệt may phự hợp với qui hoạch mụi trường tổng thể.
- Tập trung xử lý triệt để 100% cỏc nguồn ụ nhiễm nước nghiờm trọng tại cỏc cụng ty Dệt may, tại cỏc khu cụng nghiệp dệt may phải cú hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiờu chuẩn mụi trường.
- Đẩy mạnh việc triển khai chương trỡnh sản xuất sạch hơn tại cỏc doanh nghiệp trong ngành Dệt May, ỏp dụng tiờu chuẩn mụi trường, tiờu chuẩn sản phẩm, tạo mụi trường lao động tốt với người lao động theo tiờu chuẩn SA8000, ISO 14000;
51
- Xõy dựng và thực hiện lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong ngành dệt may theo hướng thõn thiện với mụi trường.
2.6 Cỏc giải phỏp về tài chớnh
Vốn cho đầu tư phỏt triển: Để giải quyết vốn cho đầu tư phỏt triển, ngành dệt
may cần huy động vốn từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh liờn kết, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp, đầu tư vốn 100% của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp huy động vốn thụng qua thị trường chứng khoỏn (phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu, trỏi phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện cú hoặc khụng cú sự bảo lónh của Chớnh phủ.
Vốn cho hoạt động nghiờn cứu, đào tạo nguồn nhõn lực và xử lý mụi trường: Nhà
nước cần tiếp tục hỗ trợ một phần kinh phớ chi thường xuyờn và vốn đầu tư cho cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc Trường đào tạo trong ngành dệt may để xõy dựng cơ sở
vật chất và thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu và đào tạo nguồn nhõn lực cho toàn ngành.
Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May được vay vốn tớn dụng nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ mụi trường để thực hiện cỏc dự ỏn xử lý mụi trường.
Việc tỡm ra giải phỏp huy động vốn cho đầu tư phỏt triển là vấn đề lớn và cấp thiết, cú tớnh quyết định tới việc đạt mục tiờu của ngành. Cỏc nguồn vốn quan trọng được tớnh đến là từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn vay từ cỏc quỹ đầu tư, vốn từ sử dụng quỹ đất khi di dời và một phần vốn rất đỏng kể là từ thị
trường chứng khoỏn khi cỏc doanh nghiệp được phỏt hành cổ phiếu
Một số giải phỏp huy động vốn:
- Sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn tự cú, vốn khấu hao để lại, vốn phỏt sinh từ bỏn hoặc cho thuờ cỏc cỏc thiết bị khụng sử dụng, bỏn giảm giỏ hàng hoỏ tồn kho, huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cỏn bộ cụng nhõn viờn, người lao động.
52
- Nghiờn cứu, ỏp dụng hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu để huy động vốn cho đầu tư phỏt triển; Trong 10-15 năm tới, thị trường chứng khoỏn là giải phỏp quan trọng để cỏc doanh nghiệp dệt may núi chung và doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may núi riờng huy động vốn.
- Đẩy mạnh quỏ trỡnh đa dạng hoỏ sở hữu và tạo sự liờn kết về vốn giữa cỏc thành phần kinh tế thụng qua cổ phần hoỏ, giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ doanh nghiệp ngành dệt may.
- Khuyến khớch, kờu gọi đầu tư cả trong và ngoài nước; kờu gọi vốn đầu tư từ cỏc kiều bào ở nước ngoài.
- Phỏt huy hiệu quả hoạt động của Cụng ty tài chớnh dệt may, tăng vốn phỏp định
để tăng khả năng cho cỏc doanh nghiệp dệt may vay trung và dài hạn, đa dạng hoỏ khỏch hàng, điều chỉnh lói suất phự hợp để huy động vốn,…
- Đẩy mạnh hoạt động thuờ tài chớnh: Đõy là giải phỏp hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp thiếu vốn. Thuờ tài chớnh là hỡnh thức đầu tư tớn dụng trung hạn và dài hạn bằng hiện vật đối với doanh nghiệp thiếu vốn, trờn cơ sở lựa chọn cỏc mỏy múc, thiết bị phự hợp với yờu cầu sử dụng của mỡnh. Kết thỳc thời gian thuờ, bờn thuờ cú thể mua lại cỏc mỏy múc, thiết bị này theo giỏ thoả thuận.
- Cỏc doanh nghiệp dệt may nờn phỏt triển uy tớn, thương hiệu và chất lượng sản phẩm và dựng chớnh uy tớn, thương hiệu của mỡnh để thuờ những thiết bị cụng nghệ của nước ngoài.
2.7 Một số biện phỏp trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu kinh tế toàn cầu
Việt Nam khụng cú giải phỏp nào riờng cho ngành dệt may trong giai đoạn suy giảm kinh tế. Cỏc giải phỏp đều được thực hiện chung cho nhiều lĩnh vực. Chẳng hạn, Việt Nam cú đưa ra cỏc biện phỏp bảo hiểm xuất khẩu. Chương trỡnh
đưa hàng về nụng thụn cũng đó được triển khai. Cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc, doanh nghiệp dệt may cũng nhận được hỗ trợ lói suất đối với cỏc khoản vay
53
ngắn hạn được ký kết và giải ngõn trong năm 2009 để làm vốn lưu động sản xuất – kinh doanh (theo quyết định số 131/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 23/01/2009), và đối với cỏc khoản vay trung và dài hạn để đầu tư mới sản xuất kinh doanh (theo quyết định số 443/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 04/04/2009). Thủ tướng Chớnh phủ cũng ban hành Quyết định số 30/2009/QĐ- TTg về việc hỗ trợ lao động mất việc làm trong cỏc doanh nghiệp do suy giảm kinh tế, qua đú giảm bớt gỏnh nặng cho doanh nghiệp.
Trong khi đú, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng đó tớch cực thực hiện cụng tỏc xỳc tiến xuất khẩu, tỡm khỏch hàng và đơn hàng mới. Thụng qua cỏc hoạt
động của mỡnh, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đưa cụng nghệ mới vào hoạt động của mỡnh, đồng thời định hướng tăng thị phần trờn phõn khỳc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh bỏo cỏc doanh nghiệp chủ động phũng, chống với nguy cơ bị ỏp dụng chống phỏ giỏ từ cỏc nước nhập khẩu đặc biệt là Hoa Kỳ.
Bờn cạnh đú, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng xỳc tiến cỏc hoạt động xõy dựng hỡnh ảnh cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu gõy nhiều khú khăn cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may, Hiệp hội và doanh nghiệp đó chung tay hành động nhằm chuyển hướng sang thị trường nội địa. Đõy chớnh là thị trường tiềm năng cho doanh nghiệp khụng chỉ trong thời kỳ khủng hoảng, mà cả trong điều kiện kinh tế bỡnh thường.
54
KẾT LUẬN
Đề tài đó đạt được cỏc kết quả sau:
9 Đó tiến hành khảo sỏt, đỏnh giỏ, phõn tớch thực trạng ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trờn cỏc khớa cạnh: số lượng và loại hỡnh doanh nghiệp; phõn bố theo vị trớ địa lý; thiết bị và trỡnh độ cụng nghệ; hệ thống quản lý và chất lượng sản phẩm; cỏc sản phẩm chủ lực và tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu; sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu; lực lượng lao động và cỏc nguồn cung ứng,...
9 Đề xuất cỏc giải phỏp để ngành cụng nghiệp dệt may cú thể phỏt triển một cỏch bền vững đến năm 2015;
9 Xõy dựng được phần mềm chuyờn dụng để phõn tớch, quản lý, lưu giữ và cập nhật cỏc dữ liệu ngành dệt may một cỏch hệ thống;
9 Cung cấp dữ liệu để xuất bản Directory Dệt May Việt Nam 2010. Một số kiến nghị:
9 Xõy dựng, ban hành và ỏp dụng cỏc mẫu biểu để thống kờ cập nhật dữ liệu ngành cụng nghiệp dệt may một cỏch hệ thống, thống nhất và khoa học, phản ỏnh đỳng và chớnh xỏc cỏc đặc thự của sản phẩm, phự hợp hài hũa với phương phỏp thống kờ của cỏc nước và khu vực; Hệ thống này cần được ỏp dụng theo hệ thống thống kờ toàn quốc;
9 Cụng tỏc thống kờ, cập nhật dữ liệu ngành dệt may cần được tiến hành duy trỡ thường xuyờn hàng thỏng, cú phõn tớch đỏnh giỏ và tổng hợp hàng năm.
55 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bỏo cỏo kết quả thực hiện đề tài: Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của ngành
Dệt May Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Hà Nội năm 2007.
2. Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm
2015, định hướng đến năm 2020 (Quyết địnhsố 36/2008/QĐ-TTg).
3. Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngành Dệt May VN đến năm 2015,
tầm nhỡn đến năm 2020 - QĐ số 39/2008/QĐ-BCT.
4. Chương trỡnh sản xuất vải dệt thoi phục vụ xuất khẩu đến năm 2015 – QĐ
số 43/2008/QĐ-BCT.
5. Qui hoạch phỏt triển ngành Cụng nghiệp Dệt May VN đến năm 2015, định
hướng đến năm 2020 - QĐ số 42/2008/QĐ-BCT.
6. Tổng cục Thống kờ, 2009, Niờn giỏm thống kờ 2008.
7. Bỏo cỏo cỏc năm 2005-2008, Hiệp hội Dệt May Việt Nam.
8. Qui hoạch chi tiết vềđầu tư và mặt hàng VINATEX giai đoạn 2005-2010. 9. Toàn cảnh Dệt May và Thời trang Việt Nam, Nhà xuất bản Thụng tấn,
2007.
10. Trung tõm xỳc tiến thương mại và đầu tư thành phố Hồ Chớ Minh. 2008. ‘Tài liệu nghiờn cứu ngành hàng dệt may Việt Nam’.
11. Việt Nam tham gia WTO và cỏc hiệp định thương mại tự do FTA, Hiệp họi Dệt May VN, thỏng 10/2009.
12. Threads – Newsletter from International Textiles and Clothing Bureau, N01, May 2009.
13. Textile Outlook International, N0121, 125, 133, 134,135, 136, 137, 138, 2008/2009.
14. Korea – Vietnam Textile & Apparel Forum, Sept. 2009, Hanoi, Vietnam. Cục Hải quan Nhật Bản. Trực tuyến. Truy cập tại: http://customs.go.jp/eng
16. Đại sứ quỏn Đan Mạch tại Hà Nội.
http://www.ambhanoi.um.dk/en/menu/CommercialServices/MarketOpport unities/Sector+Analysis/TextileAndGarment/
56
17. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trang chủ tại: www.wto.org
18. Trang chủ Thanh Hoàn. ‘Nền kinh tế phi thị trường: Rào cản bất cụng’
http://pth.hce.edu.vn/news.php?readmore=74
19. Một số trang website: http://vietnamnet.vn; //www.moit.gov.vn; www.vinatex.com.vn; www.thitruong24h.com.vn;
www.vnexpress.net/vietnam/kinhdoanh; www.vov.org.vn;