Kết quả sản xuất kinhdoanh và tỡnh hỡnh xuất nhập khẩ u

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 43 - 66)

Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, ngày càng trở thành ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Hàng cụng nghiệp dệt may đó và đang thõm nhập vào thị trường thế giới và luụn trong tốp dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu, gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đạt 9,1 tỷđụ la Mỹ.

34 Thực trạng sản xuất Bảng 1-Tăng trưởng dệt may từ 2004 đến 2008 Bảng 2 - Sản phẩm chủ yếu của ngành cụng nghiệp dệt may Đơn vị tớnh 2004 2005 2006 2007 2008 Sợi Tấn 240.818 259.245 268.582 384.924 481.155 Len đan Tấn 4.456 2.983 2.421 4.828 4.877 Vải lụa Triệu m2 501.7 560.8 570.3 700.4 770.5 Vải màn sợi bụng Nghỡn m 34.742 33.915 30.542 29.015 26.113 Vải bạt Nghỡn m 25.757 114.366 114.730 97.413 102.283 Khăn mặt, khăn tay Triệu cỏi 651 721 755 771 775

Thảm len Nghỡn m2 38 33 21 99 94

Thảm đay Nghỡn m2 49 65 33 32 30

Quần ỏo dệt kim Nghỡn cỏi 170.444 145.563 152.444 134.957 121.461 Quần ỏo may sẵn Triệu cỏi 923 1.011 1.155 1.936 2.323

Nguồn:Niờn giỏm thống kờ năm 2008

Bảng 3 - Một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực Đơn vị: trệu USD Tờn sản phẩm 2007 2008 Sơ mi dệt kim 1535 2101 Sơ mi dệt thoi 465 500 Quần dài/short 1705 1891 Jackets và ỏo khoỏc 1489 1673

Chỉtiờu 2004 2005 2006 2007 2008 GDP (giỏ so sỏnh 1994) tỷđ 362.435 393.031 425.373 461.443 489.833 Tăng trưởng (%) 7,69 8,4 8,23 8,48 6,18 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp 355.624 416.612 486.627 568.141 647.232 Tăng trưởng (%) 16,6 17,1 16,8 16,7 13,9 Cụng nghiệp chế biến 296.293 353.215 420.944 500.157 576.927 Tăng trưởng (%) 17,2 19,2 19,2 18,8 15,3 Cụng nghiệp dệt may 29.417 34.382 42.902 48.069 53.168 - Sản xuất sản phẩm dệt 16.625 19.078 23.736 25.626 26.952 - Sản xuất trang phục 12.792 15.304 19.166 22.443 26.216 Tăng trưởng (%) 18,01 16,9 18,2 12 10,6 Dệt May/Toàn ngành CN (%) 8.3 8.3 15.5 8.5 8.2 Dệt May/CN chế biến (%) 9.9 9.7 20.4 19.0 18.1 Dệt/Dệt May (%) 56.5 55.5 55.3 53.3 50.7

35 Vỏy 321 364 Quần ỏo lút 204 251 Quần ỏo bơi 41 63,3 Quần ỏo TDTT 103 125,5 Quần ỏo ngủ 69,4 104,2 Quần ỏo trẻ em 260 309,2 Vải 297,4 360 Khỏc 1304 1339 Nguồn: Vitas Thực trạng xuất nhập khẩu

Ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể trong những

nămvừa qua. Xuất khẩu hàng dệt may cũng đạt được những kết quả tăng trưởng khỏ ấn tượng. Tổng giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may đó tăng liờn tục từ mức 1,15 tỷ USD vào năm 1996 lờn gần 2 tỷ USD vào năm 2001 và xấp xỉ 7,8 tỷ USD vào năm 2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào năm 2008 (Bảng 4). Trong 10 thỏng

đầu năm 2009, dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, ngành dệt may cũng đạt giỏ trị xuất khẩu gần 7,5 tỷ USD, chỉ giảm khoảng 1,5% so với cựng kỳ năm 2008. Đỏng chỳ ý, giỏ trị xuất khẩu đó tăng khỏ nhanh kể từ năm 2002 đến nay, với mức tăng trung bỡnh trong giai đoạn 2002-2008 khoảng 22%/năm.

Theo thị trường, Hoa Kỳ cú mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất, đặc biệt là kể từ năm 2002 trở lại đõy khi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ cú hiệu lực. Chỉ riờng trong năm 2002, giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đó tăng hơn 21 lần lờn hơn 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USD của năm 2001. Kể từ năm 2002 đến nay, xuất khẩu của hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ cũng luụn tăng trưởng nhanh, đạt mức gần 2 tỷ

USD vào năm 2003, và 3,8 tỷ USD vào năm 2007.

Tỷ trọng của thị trường Hoa Kỳ trong tổng giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cũng tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lờn gần

36

50,7% vào năm 2007. Cỏc thị trường chủ yếu khỏc của hàng dệt may Việt Nam là EU và Nhật Bản. Thị trường EU cú mức tăng khỏ ổn định, từ mức 225 triệu USD vào năm 1996 lờn 1,5 tỷ USD vào năm 2007. Trong khi đú, xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản cú diễn biến phức tạp hơn, mặc dự vẫn thể hiện xu hướng tăng: giỏ trị xuất khẩu tăng từ gần 250 triệu USD lờn 620 triệu USD vào năm 2000, sau đú giảm liờn tục xuống cũn 514 triệu USD vào năm 2003 trước khi tăng liờn tục lờn 800 triệu USD vào năm 2007. Chỉ riờng ba thị trường này

đó chiếm hơn 81% giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, mặc dự đó giảm so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm 2004.

Mở rộng tiếp cận thị trường xuất khẩu của ngành dệt may cũng gúp phần tạo điều kiện cho ngành dệt may khụng ngừng lớn mạnh. Trong giai đoạn 2000- 2006, ngành dệt may Việt Nam đó tạo thờm việc làm cho khoảng 600.000 lao

động. Tớnh theo giỏ so sỏnh (năm 1994), trong giai đoạn 2000-2008, giỏ trị sản xuất của ngành dệt đó tăng gần 2,7 lần, từ gần 10.040 tỷ đồng lờn hơn 26.950 tỷ đồng. Ngành may mặc thậm chớ cũn đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, từ

mức 6.040 tỷ đồng lờn gần 26.620 tỷ đồng (cũng theo giỏ so sỏnh năm 1994) trong cựng giai đoạn.

Tuy nhiờn, nguyờn phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc chủ yếu là từ

nguồn nhập khẩu. Trong khi đú, ngành dệt hầu như chưa đỏp ứng được đủ yờu cầu (cả về số lượng và chất lượng) cho ngành may. Núi cỏch khỏc, mối liờn kết giữa ngành dệt và ngành may mặc cũn chưa thật sự chặt chẽ. Ngành dệt cũn mang hơi hướng thay thế nhập khẩu, nhưng lại chưa đạt hiệu quả sản xuất và quy mụ sản xuất cần thiết. Trong khi đú, ngành may mặc cú tớnh định hướng xuất khẩu cao, nhưng lại phải dựa vào nguyờn phụ liệu nhập khẩu.

Giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn 2000-2003 thậm chớ cũn thấp hơn giỏ trị nguyờn phụ liệu nhập khẩu, và chỉ đạt giỏ trị dương trong những năm gần đõy (Bảng 4). Điều này là do ngành may mặc cũn phải phục vụ

37

phụ liệu hơn. Mặc dự vậy, điều này lại ảnh hưởng đến việc cõn đối ngoại tệ

trong bản thõn ngành dệt may.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu hàng dệt may, 2000-2008

Đơn vị tớnh: Triệu USD

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nhập khẩu Bụng 90,4 115,4 111,6 105,4 190,2 167,21 219,0 268 468 Sợi 237,3 228,4 272,6 317,5 338,8 339,59 544,6 744 788 Vải cỏc loại 761,3 880,2 1.523,1 1.805,4 1.926,7 2.398,96 2.984,0 3.980 4.454 Nguyờn phụ liệu mỏy múc, phụ tựng 1.194,7 1.397,9 1.513,4 1.825,9 1.724,3 1774,2 1.952,0 2.152 2.376 Cộng nhập (chưa kể húa chất thuốc nhuộm) 2.283,7 2.621,9 3.420,7 4.054,2 4.180,0 4.679,96 5.699,6 7.144 8.086 Kim ngạch xuất khẩu 1.891,9 1.975,4 2.732,0 3.609,1 4.385,6 4.838,4 5.834,0 7.794 9.082

Nguồn: Tài liệu xỳc tiến kờu gọi đầu tư phỏt triển ngành dệt may.

Cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu đó làm giảm

đỏng kể nhu cầu đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Mặc dự đó cú nhiều biện phỏp điều chỉnh, nhưng việc thực hiện mục tiờu xuất khẩu 9,5 tỷ

USD trong năm 2009 của cỏc doanh nghiệp dệt may dường như là rất khú khăn.

Tại thị trường Hoa Kỳ - thị trường lớn nhất với tỷ trọng trờn 55% trong

giỏ trị xuất khẩu dệt may - cỏc doanh nghiệp đó nỗ lực phối hợp với cỏc nhà nhập khẩu trong việc xỏc định lại cơ cấu giỏ cả hợp lý trờn cơ sở vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhờ đú trong năm 2008, hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch vào Hoa Kỳ trờn 5,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2007. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ giảm đến 12,7% và hàng nhập từ hầu hết cỏc nước sản xuất chớnh đều giảm (từ Hồng Kụng giảm 21%, từ In-đụ-nờ-xi-a giảm 2,9%, từ Thỏi Lan giảm 25,6%, từ Ấn

Độ giảm 7,7%). Tuy nhiờn, hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường này vẫn tăng 18% về lượng và chỉ giảm 4,5% về giỏ trị.

Tại thị trường chõu Âu - chiếm khoảng 20% giỏ trị xuất khẩu dệt may,

38

nhập khẩu cũng như tuõn thủ quy chế mới về an toàn cho người tiờu dựng. Nhờ đú, giỏ trị xuất khẩu 9 thỏng đầu năm 2009 đạt xấp xỉ 1,25 tỷ USD, chỉ giảm 3,5% trong điều kiện nhập khẩu chung vào thị trường này giảm hơn 11% so với cựng kỳ năm trước.

Tại thị trường Nhật Bản - thị trường lớn thứ ba của ngành dệt may Việt

Nam, thụng qua VJEPA, cỏc doanh nghiệp đó tăng cường hoạt động xỳc tiến hợp tỏc đầu tư, thương mại với đối tỏc Nhật Bản. Nhờ đú kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này khụng ngừng tăng trưởng (năm 2008 tăng 12% và 9 thỏng

đầu năm 2009 tăng 15,3 %). Đõy là kết quả đỏng ghi nhận trong điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiờm trọng.

Bờn cạnh đú, doanh nghiệp đó cú nhiều nỗ lực để xỳc tiến cỏc thị trường mới. Trong 9 thỏng đầu năm 2009, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc đó tăng 50%, vào Ảrập Xeut tăng 23%, vào Thụy Sĩ tăng 12,7%, vào cỏc nước ASEAN tăng 7,8%, v.v.

Tại thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp đó tập trung đổi mới toàn diện chiến lược phục vụ cho người tiờu dựng. Cỏc biện phỏp đó và đang được thực hiện bao gồm đầu tư mạnh hơn vào nghiờn cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường cụng tỏc thiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức dõy chuyền sản xuất chuyờn biệt phự hợp, đẩy mạnh cỏc hoạt động tiếp thị tại cỏc thành phố lớn kết hợp với chương trỡnh đưa hàng về nụng thụn và tăng uy tớn thương hiệu. Những biện phỏp này cũng thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến lược lấy nội địa làm thị trường cơ bản để tồn tại và vượt qua suy thoỏi của nhiều doanh nghiệp.

39

1.8 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Từ những phõn tớch, đỏnh giỏ ở trờn cú thể rỳt ra cỏc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức chủ yếu ngành dệt may Việt Nam như sau:

Điểm mạnh:

- Lực lượng lao động tương đối dồi dào, giỏ rẻ, dễ đào tạo, kỹ năng và tay nghề may tốt. Lao động của Việt Nam được đỏng giỏ là nguồn lao động cú năng lực và cú thể trở thành nguồn lao động chất lượng cao nếu được đào tạo tốt.

- Thiết bị ngành may đó được đổi mới và hiện đại hoỏ đến 90%.

- Đó xõy dựng được mối quan hệ bền vững với nhiều tập đoàn tiờu thụ lớn trờn thế giới.

- Việt Nam được đỏnh giỏ là điểm đến ổn định và an toàn, hấp dẫn đối với cỏc nhà nhập khẩu và đầu tư nước ngoài.

Điểm yếu:

- Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật cũn kộm, năng suất thấp, mặt hàng cũn phổ thụng, chưa đa dạng chủng loại.

- Năng lực tiếp thị cũn hạn chế, phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng

được thương hiệu của mỡnh, chưa xõy dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

- Cụng nghệ phụ trợ cũn yếu, nhiều nguyờn phụ liệu đa phần phải nhập khẩu.

- Khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị.

- Cỏc chi phớ về đầu tư, dịch vụ, cước vận tải kộm cạnh tranh với cỏc nước khỏc trong khu vực.

- Cho dự nguồn nhõn lực tương đối dồi dào, nhưng nhõn lực ngành dệt may

40

thuật; sức thu hỳt hấp dẫn nhõn lực cho ngành dệt may ngày càng yếu đi so với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

Cơ hội:

- Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam mở ra cơ hội và sức sống mới cho cỏc doanh nghiệp dệt may, bao gồm cả thiết bị, cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ quản lý, lao

động chất lượng cao từ cỏc nước phỏt triển.

- Hội nhập quốc tế là một cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam, trong đú cú dệt may, thị trường Mỹ và nhiều thị trường khỏc cú khả năng mở rộng. Những cam kết của Việt Nam đối với cải cỏch và phỏt triển kinh tế đó tạo được sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và cỏc quan hệ hợp tỏc mới

- Thị trường nội địa cú dõn số 85 triệu tạo nhiều cơ hội phỏt triển và sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư.

Thỏch thức:

- Cạnh tranh quyết liệt với Trung Quốc, Ấn Độ, Bănglađột, Srilanca, Indonexia. Xuất phỏt điểm của dệt may Việt Nam cũn thấp, cụng nghiệp phụ trợ chưa thực sự phỏt triển, nguyờn phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ

gia cụng cao, năng lực cạnh tranh cũn yếu hơn cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới... là thỏch thức khi hội nhập kinh tế toàn cầu.

- Việc triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch và cơ chế hỗ trợ của chớnh phủ cũn nhiều bất cập.

- Cỏc rào cản kỹ thuật về vệ sinh, an toàn, mụi trường, trỏch nhiệm xó hội, chống trợ giỏ cú xu hướng ngày càng ngày càng tăng trờn thế giới.

41

Đỏnh giỏ về tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Ngành dệt may Việt Nam vẫn cũn cú khỏ nhiều tiềm năng cho xuất khẩu:

ƒ Tiềm năng này trước hết là do nguồn lao động cũn lớn, đặc biệt là nhờ cấu trỳc dõn số trẻ, nờn chi phớ cho lao động khụng tăng nhanh như tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của hàng dệt may;

ƒ Bờn cạnh đú, Việt Nam cú mụi trường đầu tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởng cao, nờn cú sức hấp dẫn với nhà đầu tư và bạn hàng nước ngoài;

ƒ Hơn nữa, Việt Nam cũng đang tham gia ngày một sõu rộng vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Cựng với việc cải thiện hỡnh ảnh của Việt Nam, quỏ trỡnh này cũn giỳp gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng húa của Việt Nam núi chung và hàng dệt may của Việt Nam núi riờng.

42

Chương 2 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

2.1 Cỏc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực

Con ng−ời là nhân tố quan trọng, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp quyết định sự phát triển bền vững, lâu dài ngành dệt may.

Triển khai thực hiện Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực ngành dệt may

đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2020 đó được Chớnh phủ và Bộ Cụng Thương phờ duyệt, chủ yếu tập trung vào cỏc chương trỡnh sau:

- Chương trỡnh đào tạo cỏn bộ nguồn, cỏn bộ lónh đạo doanh nghiệp, cỏn bộ

quản lý kinh tế - kỹ thuật, cỏn bộ phỏp chế, chuyờn gia bỏn hàng chuyờn ngành dệt may, cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề của cỏc dự ỏn dệt nhuộm may trọng điểm.

- Mở cỏc khoỏ đào tạo về thiết kế và phõn tớch vải, kỹ năng quản lý nhà mỏy, kỹ năng bỏn hàng (gồm cỏc kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bỏn hàng, kiến thức về

tiờu chuẩn nguyờn liệu, sản phẩm, tiờu chuẩn mụi trường và lao động).

- Liờn kết với cỏc tổ chức quốc tế để cử cỏn bộ, học sinh tham gia cỏc khoỏ

đào tạo cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ bỏn hàng, đào tạo cụng nhõn kỹ

thuật cú tay nghề cao... tại cỏc cơ sởđào tạo ở nước ngoài.

- Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn bổ sung cập nhật kiến thức chuyờn ngành dệt may, kết hợp giữa đào tạo chớnh quy với đào tạo tại chỗ, kết hợp giữa đào tạo trong nước với việc cử cỏn bộ ra nước ngoài đểđào tạo.

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 43 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)