Cỏc giải phỏp thị trường

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 55 - 58)

Mở rộng thị trường xuất khẩu là khõu đột phỏ trong phỏt triển hàng dệt may, là một trong những nhõn tố quyết định sự tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam.

Trong thực tế, nhõn tố điều chỉnh thị phần xuất khẩu trong thời gian tới của cỏc nước là năng suất, nguồn nguyờn liệu sẵn cú, chất lượng sản phẩm, chi phớ

đầu vào, khả năng thiết kế và quy mụ hoạt động sản xuất. Giỏ thành và sản lượng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất, việc quản lý chuỗi cung và độ co gión của giỏ theo cầu. Để cạnh tranh và thõm nhập thị trường, cỏc nhà xuất khẩu đặc biệt là Trung Quốc đó thành cụng trong việc giảm giỏ thành sản phẩm và mở rộng quy mụ hoạt động. Khả năng cạnh tranh về giỏ thành của Việt Nam bị hạn chế bởi quy mụ sản xuất khụng lớn cũn hạn chế, cụng nghệ lạc hậu, nguồn nguyờn liệu phải nhập khẩu. Bờn cạnh đú, khả năng tiếp thị, tiếp cận thị trường bờn ngoài cũng là yếu tố quan trọng để tăng thị phần xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Do đú, giải phỏp chung để mở rộng thị trường xuất khẩu: là phải nắm vững và xử lý cho được những yờu cầu của từng thị trường trong tổng thể chung.

Một đặc điểm mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải quan tõm khi tham gia vào thị trường Hoa Kỳ là cỏc doanh nghiệp thương mại của Mỹ chỉ nhập khẩu trọn gúi cỏc sản phẩm dệt may (nhập theo hỡnh thức FOB) mà khụng thớch nhập khẩu theo hỡnh thức gia cụng. Do đú, để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu kỹ thị trường, thúi quen tiờu dựng, mẫu mốt sản phẩm để cú cỏch chào hàng phự hợp. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần phải tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc, luật lệ chung của liờn bang cũng

46

như của từng bang trong cỏc hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu… khi xõm nhập vào thị trường này.

Để cú thể thõm nhập sõu hơn vào thị trường EU, cần nhanh chúng đổi mới cụng nghệ để cú thể đỏp ứng được nhu cầu phức tạp và đa dạng của sản phẩm của khu vực thị trường này. Bờn cạnh đú, cần phải tỡm và hiểu cỏc chớnh sỏch, biện phỏp quản lý xuất nhập khẩu của EU mặc dự đõy là việc rất khú, thường xuyờn, mất nhiều thời gian và tốn kộm.

Muốn xõm nhập sõu hơn nữa vào thị trường Nhật Bản, vấn đề cốt yếu nhất là phải nõng cao chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may phải nghiờn cứu kỹ

tiờu chuẩn chất lượng JIS và ỏp dụng vào quỏ trỡnh sản xuất hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản. Bờn cạnh đú, cần phải tăng cường quan hệ để mở rộng bạn hàng, nắm lấy một số nhà phõn phối chớnh.

- Tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phỏn mở rộng thị trường dệt may.

- Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu: xuất khẩu vào cỏc thị trường phi hạn ngạch, sử dụng vải và nguyờn phụ liệu trong nước, xuất khẩu cỏc mặt hàng mới, thị trường mới cần cú chớnh sỏch hỗ trợ riờng biệt ngoài cỏc chớnh sỏch chung của Nhà nước cho hàng xuất khẩu.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường, chống buụn lậu, trốn thuế

làm ảnh hưởng tới mụi trường cạnh tranh lành mạnh.

- Cần tăng cường cụng tỏc tư vấn phỏp luật thương mại quốc tế, đồng thời chuẩn bị kỹ việc chống cỏc rào cản mới của cỏc nước nhập khẩu cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hoặc sẽ xuất khẩu sản phẩm dệt may. Bố trớ đủ cỏn bộ phỏp chế cho cỏc doanh nghiệp trong ngành để tham gia soạn thảo, đàm phỏn và giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng, nhất là hợp đồng thương mại quốc tế.

- Tổ chức mạng lưới bỏn lẻ trong nước đồng thời quan tõm đến việc xõy dựng, quảng bỏ thương hiệu sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường nội địa, cạnh tranh

47

thắng lợi với hàng nhập khẩu. Xõy dựng hỡnh ảnh của ngành dệt may VN trờn thị

trường trong nước và quốc tế.

- Đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu để tăng nhanh việc phỏt triển thị trường truyền thống cũng như cố gắng thõm nhập và phỏt triển thị trường mới. Đẩy mạnh ỏp dụng thương mại điện tử trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. - Tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt, thăm viếng cỏc hội trợ quốc tế, thu thập thụng tin

để tiếp cận người tiờu dựng và khuếch trương sản phẩm Việt nam trờn thị trường thế giới.

- Nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Hàng dệt may Việt Nam khụng thể cạnh tranh về giỏ cả với cỏc nước như Trung Quốc, Ấn Độ hay Indonesia vỡ cỏc nước này khụng phải nhập nhiều nguyờn liệu cỏc sản phẩm dệt may như Việt Nam. Vỡ vậy, Việt Nam cần phải cú chiến lược phỏt triển bằng việc nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua việc đẩy mạnh ỏp dụng hệ thống CSM 2000 (hệ thống được cỏc nhà bỏn lẻ hàng đầu tại cỏc thị trường Chõu Âu, Nhật Bản và Mỹ cụng nhận rộng rói) và đảm bảo thời gian giao hàng nhanh. Bờn cạnh

đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỳ ý đến khõu thiết kế sản phẩm với mẫu mó phự hợp. Mỗi doanh nghiệp nờn học tập cỏc nhà phõn phối hàng dệt may lớn trờn thế giới để thiết lập một loại sản phẩm nổi bật cho mỡnh và cỏc bộ

sưu tập theo mựa.

- Xõy dựng hỡnh ảnh ngành dệt may Việt nam: chất lượng – trỏch nhiệm – thõn thiện mụi trường. Cỏc doanh nghiệp nờn chỳ ý đến việc xõy dựng và đăng ký thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh, cả trong nước và cỏc thị trường mục tiờu; xõy dựng chiến lược sản phẩm phự hợp, tự tỡm cho mỡnh một mặt hàng chuyờn biệt khi thõm nhập vào thị trường thế giới; tăng cường cỏc chuỗi liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh.

48

Một phần của tài liệu Khảo sát, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2015 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)