o Ngành kộo sợi
Theo thống kờ cú khoảng 145 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kộo sợi với tổng số cọc sợi là 3.748.378 cọc và 40.656 rụ-to kộo sợi cú năng lực sản xuất khoảng 200.000 tấn sợi chải thụ và 150.000 tấn sợi chải kỹ/năm. Cú 22 doanh nghiệp chuyờn sản xuất chỉ may.
Thiết bị kộo sợi được đỏnh giỏ cú trỡnh độ cụng nghệ khỏ, trong đú:
- 20% thiết bị được đầu tư từ cỏc nước cú trỡnh độ tiờn tiến (Tõy Âu và Nhật Bản) và được đưa vào sử dụng trong vũng 5-6 năm (từ năm 2004 trở lại đõy). - 21% thiết bị đó được sử dụng từ (9-10) năm, được đầu tư từ Tõy Âu, Nhật Bản hoặc Ấn Độ và Trung Quốc. Thiết bị trong tỡnh trạng tương đối tốt, tuy nhiờn cú sự chờnh lệch lớn trong quản lý cụng nghệ và khai thỏc giữa cỏc doanh nghiệp. - 33% thiết bịđó được sử dụng trờn 10 đến 20 năm, chất lượng trung bỡnh
- 26% thiết bị đó được sử dụng trờn 20 năm, chất lượng đó xuống cấp nghiờm trọng cần thay thế.
o Ngành dệt thoi
Theo thống kờ cú khoảng 401 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt vải, trong đú cú khoảng 15.000 mỏy dệt kiểu thoi, khoảng 6.800 mỏy dệt khụng thoi,
16
tỷ lệ mỏy dệt khụng thoi so với tổng số mỏy dệt là 32%. Trong số mỏy dệt khụng thoi thỡ mỏy dệt kiếm chiếm 63%, mỏy dệt khớ chiếm 28%, mỏy dệt thoi kẹp chiếm tỷ lệ 1,5% cũn lại là mỏy dệt nước chiếm tỷ lệ 7,5% trong số mỏy dệt khụng thoi. Năng lực sản xuất đạt khoảng 740 triệu m2 vải/năm và 62.000 tấn khăn/năm.
Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú thiết bị dệt thoi ở trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh khỏ nờn mặt hàng, năng suất và chất lượng là trung bỡnh. Điều này dẫn đến hầu hết vải dệt thoi trong nước vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu làm hàng xuất khẩu.
Đặc điểm nổi bật về sản phẩm vải dệt thoi của Việt Nam là:
- Sản lượng cũn thấp, chủng loại mặt hàng chưa đa dạng, chất lượng thấp và khụng ổn định về độđồng đều màu và độ bền màu của vải nhuộm, giỏ cả khụng cạnh tranh, khõu tiếp thị lưu thụng phõn phối cũn yếu kộm nờn phần lớn chỉ
tiờu thụ được ở thị trường trong nước.
- Vải dệt thoi xuất khẩu và cung cấp cho may xuất khẩu cũn thấp (khoảng 13- 14%). Những yếu kộm này làm giảm hiệu quả đầu tư, kộo dài thời gian thu hồi vốn và trả nợ vay ngõn hàng.
- Thứ ba là ngoài việc cũn tồn tại một lượng lớn cỏc thiết bị quỏ lạc hậu, việc thiếu kỹ năng kỹ thuật chuyờn mụn ngành dệt như vấn đề quản lý kỹ thuật, cụng tỏc phỏt triển mặt hàng mới chưa được chỳ trọng, chưa tạo ra bước đột phỏ về
chất lượng vải dệt.
o Ngành dệt kim
Về sản xuất vải dệt kim: cú 97 nhà mỏy và hàng ngàn hộ gia đỡnh với khoảng
3.800 mỏy dệt kim trũn, năng lực sản xuất đạt 1.307.000 tấn/năm và 1.059 mỏy dệt kim phẳng (tại 13 doanh nghiệp) năng lực sản xuất đạt 803.000 tấn/năm. Cú 8 doanh nghiệp chuyờn sản xuất bớt tất với năng lực khoảng 35 triệu
17
Về sản xuất vải khụng dệt: Cú 5 nhà mỏy sản xuất tấm xơ và 2 nhà mỏy sản xuất vải địa kỹ thuật. Tổng cụng suất 5.000 tấn/năm;
Trỡnh độ cụng nghệ đỏnh giỏ chung ở mức trung bỡnh khỏ, cú tốc độ tăng trưởng hàng năm hơn 12% và sản xuất cỏc mặt hàng chủ yếu xuất khẩu đi Hoa Kỳ, Nhật Bản, cụ thể như sau:
- Tập đoàn dệt may Việt Nam cú khoảng 370 mỏy dệt kim trũn, 140 mỏy dệt cổ
và 30 dệt kim phẳng với đa số cú trỡnh độ trung bỡnh do cỏc nước chõu Á sản xuất. Thiết bị tiờn tiến sản xuất sau năm 2000 với khả năng tự động hoỏ cao chỉ
chiếm 4-5%.
- Khu vực tư nhõn đó đầu tư khỏ lớn vào ngành dệt kim với trờn 20 doanh nghiệp quy mụ trung bỡnh và lớn với trờn 450 mỏy dệt kim trũn và 80 dệt kim phẳng trong đú cú khỏ nhiều thiết bị mới của Đức, Nhật Bản cú tự động hoỏ thay đổi kiểu dệt (cú trang bị bộ phận jacquard điện tử và cài đặt Lycra..). Ngoài ra, cũn cú hàng ngàn hộ sản xuất cỏ thể tập trung ở cỏc quận Gũ Vấp, Tõn Bỡnh, Quận 6, Quận 11 tại Thành phố Hồ Chớ Minh với hàng nghỡn thiết bị cỏc loại cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh và khỏ.
- Khu vực đầu tư nước ngoài chủ yếu đầu tư vào ngành đan len với khoảng 5.000 thiết bị cú trỡnh độ trung bỡnh. Gần đõy, một số cụng ty Đài Loan và Hàn Quốc đang đầu tư sản xuất vải dệt kim với quy mụ khỏ lớn với thiết bị cú trỡnh
độ khỏ.
o Ngành nhuộm và xử lý hoàn tất, in hoa
Theo thống kờ cú khoảng 94 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhuộm in hoa và xử lý hoàn tất vải; cú khoảng 66 dõy chuyền in hoa; 193 dõy chuyền nhuộm liờn tục, 750 mỏy nhuộm giỏn đoạn và khoảng 100 thiết bị nhuộm dạng sợi. Trỡnh độ cụng nghệđỏnh giỏ chung ở mức trung bỡnh khỏ, cụ thể như sau: - Tập đoàn Dệt may Việt Nam cú 17 nhà mỏy nhuộm và hoàn tất, trong đú thiết bị cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến và được đầu tư trong vũng 5 năm nay chiếm khoảng 20% (tớnh trờn sản lượng vải sản xuất). Trong đú, phải kể đến dõy
18
chuyền Benninger, Kuster và Monfort tại nhà mỏy nhuộm Yờn Mỹ; dõy chuyền in hoa và thiết kế mẫu hoa của Buser, Stork...tại cụng ty Dệt Thắng Lợi ; dõy chuyền tiền xử lý va nhuộm liờn tục của Brugman, Monfort tại cụng ty Dệt Việt Thắng, ngoài ra cũn cú một số thiết bị hoàn tất sau như chống co, làm mềm... khỏ hiện đại của Italy, Đức và Nhật; cũn lại đa số là cỏc thiết bị hoàn tất liờn tục của Nhật, Trung Quốc,... đó được trang bị trờn 5 đến 10 năm cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh và cỏc thiết bị giỏn đoạn của cỏc nước chõu Á như Đài Loan, Hồng Kụng, Trung Quốc,... cú trỡnh độ trung bỡnh.
- Đối với cỏc doanh nghiệp quốc doanh khỏc, tại Cụng ty CP X28 cú dõy chuyền hoàn tất vải len và vải bụng với thiết bị chõu Âu cú trỡnh độ tiờn tiến, ngoài ra hầu hết là dõy chuyền khỏ cũ hoặc cú trỡnh độ trung bỡnh.
- Một điểm cần được quan tõm là hầu hết cỏc dõy chuyền nhuộm hoàn tất liờn tục, kể cả những dõy chuyền hiện đại mới đầu tư của cỏc doanh nghiệp quốc doanh đều chưa được quản lý và khai thỏc cụng nghệ tương xứng với tớnh năng thiết bị. Và cú lẽ đõy là điểm yếu nhất của ngành dệt quốc doanh Việt Nam. - Khu vực tư nhõn cú năng lực nhuộm hoàn tất khỏ lớn, tuy nhiờn, chủ yếu chỉ
tập trung vào vải dệt kim và vải dệt thoi tổng hợp với thiết bị giỏn đoạn cú trỡnh
độ cụng nghệ trung bỡnh, nhưng được khai thỏc khỏ hiệu quả.
- Khu vực đầu tư nước ngoài cú năng lực nhuộm và hoàn tất khỏ lớn, trỡnh độ
cụng nghệ trung bỡnh khỏ và được khai thỏc đạt hiệu quả tốt. Cụ thể như sau: cỏc dõy chuyền tiền xử lý Kyoto (Nhật Bản), nhuộm Kuster tại Cụng ty Pangrim và Cụng ty Choong Nam Việt Nam, tuy thiết bị đó sử dụng trờn 10 năm và cú trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh nhưng đó được quản lý và khai thỏc cú hiệu quả
tốt. Cỏc dõy chuyền nhuộm và hoàn tất giỏn đoạn tại Cụng ty Formosa, Taffeta và Cụng ty Hualon với hầu hết là thiết bị mới đầu tư trong phạm vi 5-7 năm cú trỡnh độ cụng nghệ khỏ và khai thỏc cú hiệu quả. Ngoài ra cũn phải kể đến dõy chuyền hoàn tất dệt kim của Cụng ty Shing Viet với đa số thiết bị cũ đó sử dụng khoảng 10 năm và dõy chuyền in hoa và hoàn tất khăn của Dona Bochang với
19
thiết bị cũ nhưng đạt kết quả chất lượng sản phẩm tốt. Gần đõy, Cụng ty Hansoll Việt Nam đó đầu tư dõy chuyền hoàn tất vải dệt kim cú cụng suất đến 18.000 tấn/năm với thiết bị và cụng nghệ hiện đại.
o Ngành may mặc
Hiện tại, toàn ngành cú 2.424 doanh nghiệp may với khoảng 790.000 mỏy may thụng thường cỏc loại, cú khoảng 85.000 mỏy may đặc chủng, khoảng 3.700 mỏy giặt mài, khoảng 40.000 cỏc thiết khỏc phụ trợ cho cụng nghiệp may và khoảng 290 hệ thống thiết kế mẫu phục vụ sản xuất (CAD/CAM). Trong số
2.424 doanh nghiệp may cú 1661 doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm thụng thường như sơ mi nam nữ, quần õu, ỏo khoỏc (jacket), sản phẩm dệt kim,.. cú 25 doanh nghiệp chuyờn sản xuất quần ỏo, găng tay bảo hộ lao động, 18 doanh nghiệp sản xuất chăn ga gối đệm, 56 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mũ tỳi, 16 doanh nghiệp sản xuất quần ỏo lút,... Năng lực sản xuất khoảng 200 triệu sản phẩm sơmi/năm; 150 triệu quần õu/năm; 120 triệu ỏo jacket/năm; 20 triệu sản phẩm Jean/năm; 2 triệu bộ vột tụng/năm; poloshirt/T-shirt 1.200 triệu sản phẩm/năm; 80 triệu sản phẩm dệt kim mặc ngoài/năm; 50 triệu sản phẩm đồ
lút/năm; 170 triệu sản phẩm trẻ em/năm; 70 triệu sản phẩm vỏy/năm; 20 triệu sản phẩm đồ bơi/năm; và khoảng 400 triệu sản phẩm khỏc,...
Ngành may mặc Việt Nam phỏt triển khỏ nhanh trong 15 năm nay, đặc biệt là trong những năm gần đõy cựng với việc mở cửa thị trường Hoa Kỳ. Trỡnh
độ cụng nghệ ngành may Việt Nam khụng cỏch xa với mức tiờn tiến trờn thế
giới. Trỡnh độ cụng nghệ trong ngành may cú thể phõn làm cỏc nhúm sau:
- Nhúm 1: Trỡnh độ tiờn tiến. Cỏc xưởng may sử dụng CAD/CAM trong khõu
thiết kế kỹ thuật và giỏc sơ đồ. Cú hoặc khụng sử dụng phần mềm trong sỏng tỏc sản phẩm. Tỷ lệ sử dụng cỏc thiết bị may, cắt, vận chuyển nội chuyền, thiết bị, thiết bị hoàn tất chuyờn dựng và cú trang bị tự động và điện tử khỏ cao. Cú sử
20
- Nhúm 2: Trỡnh độ trung bỡnh khỏ. Cú sử dụng một phần CAD/CAM trong
khõu thiết kế kỹ thuật và sơ đồ. Cú sử dụng một phần cỏc thiết bị chuyờn dựng và trang bị điện tử trong dõy chuyền cắt, may và hoàn tất. Cú sử dụng một phần hoặc chưa sử dụng phần mềm trong quản lý.
- Nhúm 3: Trỡnh độ thấp và trung bỡnh. Thiết bị thụng thường. Chưa sử dụng
phần mềm quản lý và thiết kế. Trong đú:
- Tập đoàn Dệt may Việt Nam cú 126 xưởng may với 78.000 thiết bị may cắt và
hoàn tất cỏc loại, trong đú cỏc xưởng nhúm 1 chiếm 20% , xưởng nhúm 2 chiếm 70% và xưởng nhúm 3 chiếm 10%. Một số xưởng thuộc cỏc Cụng ty May Việt Tiến, Cụng ty may Nhà Bố, Cụng ty May Đức Giang, Cụng ty May Phương
Đụng,... đó cú sử dụng phần mềm sỏng tỏc mẫu và thiết bị cắt vải Robot của Mỹ,
Đức,... Ngoài ra cũn cú khoảng 200 xưởng may thuộc doanh nghiệp nhà nước khỏc cú trỡnh độ đa số thuộc nhúm 2 và 3.
- Khu vực tư nhõn: Cú khoảng 850 xưởng may với khoảng 350.000 thiết bị và
trỡnh độ cụng nghệ đa số thuộc nhúm 2 và 3.
- Khu vực đầu tư nước ngoài cú gần 400 xưởng may với trờn 200.000 thiết bị cú
trỡnh độ cụng nghệ hầu hết thuộc nhúm 1 và nhúm 2. Một số xưởng thuộc cỏc Cụng ty như: Cụng ty Esquel, Cụng ty Chutex, Cụng ty Hansoll, Cụng ty Namyang, Cụng ty Shing Viet, Cụng ty Scavi,... đó được khảo sỏt cho thấy dõy chuyền sử dụng hầu hết là thiết bị chuyờn dựng cú trỡnh độ tự động hoỏ cao và ỏp dụng phổ biến cỏc phần mềm quản lý và thiết kế kỹ thuật.
1.4 Hoạt động KHCN, hệ thống quản lý và ứng dụng tin học tại doanh nghiệp
Thực trạng về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ, triển khai
Trong thời gian qua, cỏc viện nghiờn cứu thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đó thực hiện nhiều đề tài nghiờn cứu và triển khai cỏc cấp Nhà nước, Bộ
21
của ngành về sử dụng nguyờn liệu, ứng dụng cụng nghệ và đầu tư khai thỏc trang thiết bị.
Cần phải thấy một thực tế là cụng tỏc nghiờn cứu triển khai chưa đỏp ứng
được với yờu cầu ngày càng cao của cỏc doanh nghiệp, nhất là trong thiết kế
mẫu, phỏt triển cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng cao. Mặt khỏc cơ chế chớnh sỏch trong đầu tư và đào tạo cỏn bộ cụng nghệ cũng chưa được quan tõm đỳng mức.
Về cụng tỏc đo lường, tiờu chuẩn hoỏ, quản lý chất lượng
Trong cỏc năm qua, ngành dệt may đó từng bước xõy dựng và hoàn thiện hệ
thống cỏc tiờu chuẩn dệt may nhưng rất hạn chế so với yờu cầu. Hiện ngành dệt may Việt Nam cú 258 tiờu chuẩn TCVN, 35 tiờu chuẩn ngành và rất ớt quy chuẩn kỹ thuật đối với tất cả cỏc sản phẩm. Cỏc tiờu chuẩn TCVN đều là cỏc tiờu chuẩn phương phỏp thử, điều kiện thử. Cú 76 tiờu chuẩn chiếm 33% là cỏc tiờu chuẩn xõy dựng từ trước năm 1990, đó lạc hậu so với mặt bằng chung của ngành dệt may thế giới, cần được xoỏt sột lại và thực sự loại bỏ để hài hoà với cỏc tiờu chuẩn quốc tếđó được thừa nhận.
Cú 05 phũng thớ nghiệm dệt may cú hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025 và 02 phũng thớ nghiệm tại Viện Dệt May cú năng lực thử nghiệm hầu hết cỏc chỉ tiờu cơ bản phự hợp cỏc tiờu chuẩn quốc tế ISO/IEC, ASTM, AATCC, JIS,... và đặc biệt thiết lập được sự hợp tỏc hiệu quả với Cụng ty SGS của Thụy Sĩ. Hỡnh 8 - Loại hỡnh sản phẩm của doanh nghiệp Đỏnh giỏ về loại hỡnh sản phẩm của cụng ty 9% 13% 24% 35% 19% Mới Cụng nghệ cao C/nghệ t/bỡnh SX hàng loạt SP truyền thống
22
Hỡnh 8 cho thấy là cỏc cụng ty dệt may đó tập trung vào cỏc phương phỏp sản xuất hàng loạt và truyền thống để cải thiện khả năng cạnh tranh, thớ dụ như
mua hàng đầu vào và năng lực sản xuất và cụng nghệ, trong khi chưa chỳ ý
đỳng mức đến cỏc phương phỏp tinh vi hơn để tăng khả năng cạnh tranh của họ.
Điều này cú thể hiểu là phần lớn cỏc cụng ty dệt may Việt Nam đó lạc hậu và do vậy tiờu điểm của chiến lược của cụng ty trong giai đoạn phỏt triển ban đầu và tiếp tục là về năng lực và cụng nghệ. Cỏc cụng ty đỏnh gớa thấp chiến lược cạnh tranh hiện đại là chiến lược cú thể tiến hành đồng thời với việc nõng cấp cụng suất và cụng nghệ. Đặc biệt là việc tin học húa cụng việc thiết kế và sản xuất, giảm cỏc cụng việc gia cụng (cut-make-trim) và giới thiệu trờn thị trường thế
giới dịch vụ thiết kế chớnh xỏc bị bỏ qua và khụng được làm nổi bật đỳng mức trong kế hoạch hành động tương lai của cụng ty. Điều này cú thể nờu bật sự cần thiết cho cụng ty xem xột lại chiến lược của mỡnh. Đỏng ghi nhận là sự đa dạng hoỏ sản phẩm và sự đa dạng hoỏ ra khỏi thị trường nội địa theo hướng xuất khẩu đó nhận được sự ưu tiờn cao trong kế họach tương lai của nhiều cụng ty. Cải thiện mạng lưới với cỏc nhà cung cấp đầu vào đó được chỳ ý nhiều hơn trong kế hoạch cho tương lai so với những gỡ đó làm trong thời gian qua.
Hỡnh 9 - Khả năng thiết kế mẫu mó của cụng ty
Kết quả cho thấy hai yếu tố – sự giảm chi phớ sản xuất và giao hàng đỳng hạn – là cỏc vấn đề thường được nờu ra ở cụng ty như là yếu tố quyết định chớnh cho khả năng cạnh tranh của họ trong quỏ khứ. Do vậy điều này nhấn mạnh tầm quan của việc phõn tớch cạnh tranh chi phớ theo định lượng. Chỉ cú
Đỏnh giỏ về khả năng thiết kế mẫu mó của cụng ty 24% 41% 35% Tự sỏng tỏc Theo mẫu